Danh mục

Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ hiện nay

Số trang: 262      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.54 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra từ đạo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ, từ đó khuyến nghị đối với công tác tôn giáo nhằm tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, để đồng bào theo đạo Tin Lành đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ HÙNG YÊN ĐẠO TIN LÀNHỞ VÙNG TÂY NAM BỘ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ HÙNG YÊN ĐẠO TIN LÀNHỞ VÙNG TÂY NAM BỘ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 62.22 03 09 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS, TS Ngô Hữu Thảo 2. TS. Trần Hữu Hợp HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Đây là công trình nghiên cứu khoa học của cá nhântôi. Các kết quả, thông tin, số liệu trong luận án là có xuấtxứ rõ ràng và trung thực. Tác giả luận án Lê Hùng Yên MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN 71.1. Các tư liệu liên quan đề tài luận án 71.2. Giá trị của các công trình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra 241.3. Lý thuyết nghiên cứu 261.4. Một số khái niệm sử dụng cho luận án 29Chương 2: QUÁ TRÌNH TRUYỀN GIÁO CỦA ĐẠO TIN LÀNH Ở VÙNG TÂY NAM BỘ 342.1. Khái quát những tác nhân ảnh hưởng đến đạo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ 342.2. Quá trình du nhập và phát triển của đạo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ 48Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO TIN LÀNH VÙNG TÂY NAM BỘ HIỆN NAY 693.1. Thực trạng đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ hiện nay 693.2. Thực trạng đạo Tin Lành trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị vùng Tây Nam Bộ 823.3. Đặc điểm của đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ hiện nay 97Chương 4: XU HƯỚNG, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ 1074.1. Xu hướng phát triển của đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ 1074.2. Những vấn đề đặt ra từ đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ đối với công tác tôn giáo hiện nay 1154.3. Khuyến nghị đối với hệ thống chính trị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác với đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ 123KẾT LUẬN 139DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢCÓ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 141DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 142PHỤ LỤC 156 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTGHBTVN : Giáo hội Báp-tít Việt NamHội TGPÂLH : Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệpMs : Mục sưMSNC : Mục sư nhiệm chứcMTTQVN : Mặt trận Tổ quốc Việt NamTL VNMN : Tin Lành Việt Nam miền NamTNB : Vùng Tây Nam Bộ của Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Đạo Tin Lành ra đời ở Châu Âu đầu thế kỷ XVI và đã có ảnh hưởng rấtlớn tới đời sống chính trị, xã hội và văn hoá, tới cả tâm lý, lối sống, phong tụctập quán của nhiều quốc gia, nhất là quốc gia tư bản, cho đến tận ngày nay. ĐạoTin Lành chính thức truyền vào Việt Nam năm 1911, với mốc đánh dấu việcthành lập Hội thánh Tin Lành đầu tiên ở Đà Nẵng. Đến trước năm 2004, khi có Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, đạo Tin Lànhcó khoảng 40 vạn tín đồ. Nhưng đến năm 2017, theo Vụ Tin Lành, thuộc BanTôn giáo Chính phủ, tôn giáo này đã có 10 tổ chức hệ phái được Nhà nước côngnhận, với 1,4 triệu tín đồ (tăng hơn 3 lần chỉ sau 13 năm), 4.000 điểm nhóm, hơn600 chi hội, hơn 900 mục sư, hơn 600 mục sư nhiệm chức, khoảng 1.000 truyềnđạo, với hơn 300 nhà thờ. Vậy đây là một tôn giáo phát triển nhanh và mạnh vàobậc nhất, trong 16 tôn giáo được Nhà nước công nhận. Lý giải về việc đạo TinLành tăng mạnh đến như vậy, các nhà tôn giáo học Việt Nam thường chú ý tớiyếu tố tự thân, rằng nó là hiện thân của phong trào cải cách tôn giáo ở Châu Âu,tiếp thu được tính dân chủ, hiện đại của chính trị - văn hoá Hoa Kỳ, hội nhậpquốc tế cao và phương thức truyền giáo rất linh hoạt. Nghiên cứu về đạo TinLành ở Tây Nam Bộ, nghiên cứu sinh sẽ có cơ sở bổ sung cho kết luận trên, từphương diện yếu tố môi trường của tôn giáo này, đó là nền tảng kinh tế - xã hội -văn hoá của vùng đất, con người Tây Nam Bộ Việt Nam. Đạo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ, theo báo cáo của 13 tỉnh, đến năm2016, có 08 hệ phái được công nhận tổ chức và được cấp đăng ký hoạt động;ngoài ra còn nhiều hệ phái, điểm nhóm Tin Lành chưa được công nhận, chưacấp đăng ký hoạt động, với tổng số 86.684 tín đồ, chiếm tỉ lệ 1,45% so vớitổng số tín đồ các tôn giáo vùng Tây Nam Bộ, là 5.944.807 người và bằng0,49% tổng dân số của vùng, là 17.594.400 người. Vậy, đạo Tin Lành không 2phải là tôn giáo có số lượng tín đồ đông ở vùng Tây Nam Bộ, song tôn giáo nàylại có nhiều đặc điểm tiêu biểu cả về phương diện tôn giáo học và thực tiễn xãhội - chính trị, đòi hỏi phải được nghiên cứu làm rõ. Đạo Tin Lành từ lâu đã tồn tại như một thực thể tôn giáo - văn hoá - xãhội của vùng Tây Nam Bộ, song đang còn nhiều vấn đề đặt ra. Như: Tin Lànhcó các yếu tố tích cực và tiêu cực đang được các cộng đồng xã hội Tây Nam Bộthừa nhận đến mức độ nào; có ảnh h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: