Danh mục

Luận án tiến sĩ Tôn giáo học: Đời sống xã hội của người Hmông theo Đạo Tin Lành ở miền núi phía Bắc hiện nay

Số trang: 191      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 191,000 VND Tải xuống file đầy đủ (191 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án hệ thống hóa được các công trình nghiên cứu về đạo Tin Lành trong cộng đồng người Hmông ở các tỉnh miền núi phía Bắc; Luận án chỉ ra một bức tranh tổng quan về đời sống xã hội của người Hmông theo đạo Tin Lành ở miền núi phía Bắc hiện nay và xu hướng biến đổi của nó; Cung cấp một số luận cứ khoa học cho việc hoạch định chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người Hmông theo đạo Tin Lành ở miền núi phía Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Tôn giáo học: Đời sống xã hội của người Hmông theo Đạo Tin Lành ở miền núi phía Bắc hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CAO NGUYÊN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HMÔNGTHEO ĐẠO TIN LÀNH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CAO NGUYÊN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HMÔNGTHEO ĐẠO TIN LÀNH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 9229009 (Cũ: 62220309) Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS NGUYỄN THANH XUÂN 2. TS. NGUYỄN KHẮC ĐỨC HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực, có nguồngốc rõ ràng. Các kết luận khoa học của luận án chưa từngđược công bố trên bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Cao Nguyên MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN 71.1. Tình hình nghiên cứu đề tài 71.2. Những vấn đề đã được nghiên cứu và tiếp tục nghiên cứu 291.3. Khung lý thuyết nghiên cứu và một số khái niệm sử dụng trong luận án 30Chương 2: KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ NGƯỜI HMÔNG VÀ QUÁTRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRONGCỘNG ĐỒNG NGƯỜI HMÔNG Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC 392.1. Người Hmông và đặc điểm người Hmông ở miền núi phía Bắc 392.2. Quá trình du nhập, phát triển của đạo Tin Lành trong cộng đồng người Hmông ở miền núi phía Bắc 63Chương 3: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜIHMÔNG THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC 863.1. Đời sống kinh tế, chính trị của người Hmông theo đạo Tin Lành ở miền núi phía Bắc 863.2. Đời sống tôn giáo, tín ngưỡng của người Hmông theo đạo Tin Lành ở miền núi phía Bắc 111Chương 4: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘICỦA NGƯỜI HMÔNG THEO ĐẠO TIN LÀNH CÁC TỈNH MIỀNNÚI PHÍA BẮC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 1254.1. Xu hướng biến đổi trong đời sống xã hội của người Hmông theo đạo Tin Lành ở miền núi phía Bắc 1254.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm khuyến khích những chuyển biến tích cực và hạn chế những chuyển biến tiêu cực trong đời sống xã hội của người Hmông theo đạo Tin Lành ở miền núi phía Bắc 135KẾT LUẬN 146DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUANĐẾN LUẬN ÁN 150DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC CÁC BẢNG TrangBảng 3.1: Tỷ lệ đói nghèo ở cộng đồng người Hmông năm 2007 91Bảng 3.2: Chi phí cho ma bố hoặc mẹ của người con trai đã lập gia đình riêng 95Bảng 3.3: Chi phí cho ma bố hoặc mẹ của người con gái đã đi lấy chồng 95Bảng 3.4: Quan điểm của các tín đồ Tin Lành người Mông đối với chính quyền 99Bảng 3.5: Thái độ của các tín đồ Tin Lành đối với pháp luật của nhà nước 100Bảng 3.6: Tỷ lệ tín đồ Tin Lành Hmông muốn bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc mình 113Bảng 3.7: Tỷ lệ tín đồ Tin Lành Hmông muốn lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình phân theo giới tính 114 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Miền núi phía Bắc của Việt Nam là một vùng núi rộng lớn gồm 14 tỉnh,được chia làm 2 vùng Đông Bắc và Tây Bắc. Đây là một khu vực địa chính trịtrọng yếu, phía Bắc tiếp giáp Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc), phíaTây giáp Thượng Lào và phía Nam giáp với các tỉnh đồng bằng sông Hồng.Đây cũng là khu vực dân thưa nhất theo phân bố dân cư ở Việt Nam, đa phầnlà các dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, Thái, Mường, Mông, Dao và nhiềudân tộc khác. Trong số các dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc có một số dântộc sống vắt ngang qua biên giới Việt - Trung và Việt - Lào. Trong số đó cóngười Hmông. Người Hmông không chỉ sống ở vùng biên giới giữa Việt Namvà Trung Quốc, Việt Nam và Lào mà họ còn sống ở Thái Lan, Myanmar vàmột số nước khác. Vào những năm cuối thập kỷ 80, đầu 90 của thế kỷ XX, Đạo Tin Lànhbắt đầu xuất hiện trong cộng đồng người Hmông dưới tên gọi Vàng Trứ (hayVàng Chứ). Ban đầu xuất hiện ở tỉnh Hà Giang và Sơn La, rồi sau lan sangcác tỉnh khác như: Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Cao Bằng, Bắc Thái (naylà Bắc Kạn và Thái Nguyên). Theo các nhà nghiên cứu, Vàng Trứ là thuậtngữ xuất hiện ở Mỹ được đài Nguồn Sống (FEBC) sử dụng để truyền đạo vàongười Hmông. Thực chất nó được xây dựng lên từ khái niệm Vangx (Vua,Vương) của người Hmông. Tên gọi Vangx Tsưr (Vua chủ, Vương chủ) hayVangx Tsưr Ntux (Vua chủ trời) ra đời nhằm Hmông hoá đức Chúa Trời vớiông vua trong lịch sử hay trong huyền thoại của người Hmông, để từ đó ngườita kêu gọi, thậm chí hù doạ người Hmô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: