Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ
Số trang: 206
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.11 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích quá trình hình thành và phát triển; Tính chất và thực trạng hoạt động của Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ. Luận án đề xuất các quan điểm, đưa ra một giải pháp; Đồng thời kiến nghị nhằm phát huy vai trò tích cực của Hội ĐKSSYN trong đời sống xã hội vùng Tây Nam Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam BộHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BẠCH THANH SANGHỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2020HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BẠCH THANH SANGHỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 9229009 (Cũ: 62220309) Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS LÊ VĂN LỢI HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được tríchdẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả Bạch Thanh Sang MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 91.1. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến dân tộc, tôn giáo vùng Tây Nam Bộ 91.2. Nhóm công trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu về Phật giáo Nam tông Khmer 131.3. Nhóm công trình liên quan đến tổ chức Phật giáo và Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước 151.4. Câu hỏi, giả thuyết và lý thuyết nghiên cứu 201.5. Một số thuật ngữ sử dụng trong luận án 25Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ TÍNHCHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃIYÊU NƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ 272.1. Khái quát Phật giáo Nam tông Khmer vùng Tây Nam Bộ 272.2. Quá trình hình thành và phát triển của Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ 432.3. Tính chất và chức năng, nhiệm vụ của Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ 55Chương 3: THỰC TRẠNG HỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚCVÙNG TÂY NAM BỘ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 633.1. Thực trạng Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ 633.2. Đánh giá ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân 853.3. Một số vấn đề đặt ra hiện nay 98Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁTHUY VAI TRÒ TÍCH CỰC CỦA HỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃI YÊUNƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ 1014.1. Dự báo các xu hướng tác động đến Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ 1014.2. Một số quan điểm 1154.3. Những giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò tích cực của Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ 1264.4. Kiến nghị 139KẾT LUẬN 149DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNGBỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152PHỤ LỤC 162 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBTSPG : Ban Trị sự Phật giáoGHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt NamHội ĐKSSYN : Hội Đoàn kết sư sãi yêu nướcHĐND : Hội đồng nhân dânMTDTGP : Mặt trận Dân tộc Giải phóngMTDTGPMNVN : Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt NamPGNTK : Phật giáo Nam tông KhmerPGNT : Phật giáo Nam tôngUBĐKCG : Ủy ban Đoàn kết Công giáoUBND : Ủy ban nhân dânUBMTTQVN : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt NamUBTWMTTQVN : Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG TrangBảng 3.1: Số lượng Tăng sĩ từ 1975 đến 6/1998 67Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tiêu chí trong cộng đồng người Khmer 92 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tin theo tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng là nhu cầu tinh thần củamột bộ phận Nhân dân và có ảnh hưởng sâu sắc đến các lĩnh vực của đời sốngxã hội. Năm 1963, cùng với phong trào cách mạng của Nhân dân miền Nam,phong trào yêu nước của Tăng, Ni, Phật tử đã bùng nổ thành phong trào Phậtgiáo rộng lớn ở miền Nam - Việt Nam. Chính quyền Sài Gòn tiến hành đàn ápphong trào Phật giáo, càn quét, bắt giam Tăng, Ni và Phật tử yêu nước; đồngthời, cho lập nên Giáo hội Phật giáo Khemaranikay và Giáo hội Phật giáoTheravada nhằm thực hiện ý đồ chính trị; lừa mị quần chúng, khống chếTăng, Ni, Phật tử nói chung, Tăng sĩ và Phật tử Khmer ở miền Nam nói riêng. Trước tình hình diễn biến phức tạp, Khu ủy Tây Nam Bộ chủ trươngthành lập “Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước” trong cộng đồng người Khmervùng Tây Nam Bộ nhằm tập hợp, đoàn kết, vận động các Tăng sĩ và Phật tửKhmer ủng hộ, tham gia đấu tranh chống lại chính quyền tay sai, phản động ởmiền Nam. Năm 1964, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước (ĐKSSYN) khu Tây NamBộ chính thức được thành lập và hoạt động v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam BộHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BẠCH THANH SANGHỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2020HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BẠCH THANH SANGHỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 9229009 (Cũ: 62220309) Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS LÊ VĂN LỢI HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được tríchdẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả Bạch Thanh Sang MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 91.1. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến dân tộc, tôn giáo vùng Tây Nam Bộ 91.2. Nhóm công trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu về Phật giáo Nam tông Khmer 131.3. Nhóm công trình liên quan đến tổ chức Phật giáo và Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước 151.4. Câu hỏi, giả thuyết và lý thuyết nghiên cứu 201.5. Một số thuật ngữ sử dụng trong luận án 25Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ TÍNHCHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃIYÊU NƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ 272.1. Khái quát Phật giáo Nam tông Khmer vùng Tây Nam Bộ 272.2. Quá trình hình thành và phát triển của Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ 432.3. Tính chất và chức năng, nhiệm vụ của Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ 55Chương 3: THỰC TRẠNG HỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚCVÙNG TÂY NAM BỘ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 633.1. Thực trạng Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ 633.2. Đánh giá ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân 853.3. Một số vấn đề đặt ra hiện nay 98Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁTHUY VAI TRÒ TÍCH CỰC CỦA HỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃI YÊUNƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ 1014.1. Dự báo các xu hướng tác động đến Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ 1014.2. Một số quan điểm 1154.3. Những giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò tích cực của Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ 1264.4. Kiến nghị 139KẾT LUẬN 149DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNGBỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152PHỤ LỤC 162 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBTSPG : Ban Trị sự Phật giáoGHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt NamHội ĐKSSYN : Hội Đoàn kết sư sãi yêu nướcHĐND : Hội đồng nhân dânMTDTGP : Mặt trận Dân tộc Giải phóngMTDTGPMNVN : Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt NamPGNTK : Phật giáo Nam tông KhmerPGNT : Phật giáo Nam tôngUBĐKCG : Ủy ban Đoàn kết Công giáoUBND : Ủy ban nhân dânUBMTTQVN : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt NamUBTWMTTQVN : Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG TrangBảng 3.1: Số lượng Tăng sĩ từ 1975 đến 6/1998 67Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tiêu chí trong cộng đồng người Khmer 92 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tin theo tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng là nhu cầu tinh thần củamột bộ phận Nhân dân và có ảnh hưởng sâu sắc đến các lĩnh vực của đời sốngxã hội. Năm 1963, cùng với phong trào cách mạng của Nhân dân miền Nam,phong trào yêu nước của Tăng, Ni, Phật tử đã bùng nổ thành phong trào Phậtgiáo rộng lớn ở miền Nam - Việt Nam. Chính quyền Sài Gòn tiến hành đàn ápphong trào Phật giáo, càn quét, bắt giam Tăng, Ni và Phật tử yêu nước; đồngthời, cho lập nên Giáo hội Phật giáo Khemaranikay và Giáo hội Phật giáoTheravada nhằm thực hiện ý đồ chính trị; lừa mị quần chúng, khống chếTăng, Ni, Phật tử nói chung, Tăng sĩ và Phật tử Khmer ở miền Nam nói riêng. Trước tình hình diễn biến phức tạp, Khu ủy Tây Nam Bộ chủ trươngthành lập “Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước” trong cộng đồng người Khmervùng Tây Nam Bộ nhằm tập hợp, đoàn kết, vận động các Tăng sĩ và Phật tửKhmer ủng hộ, tham gia đấu tranh chống lại chính quyền tay sai, phản động ởmiền Nam. Năm 1964, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước (ĐKSSYN) khu Tây NamBộ chính thức được thành lập và hoạt động v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước Tín ngưỡng tôn giáo Chính sách đại đoàn kết toàn dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 189 0 0