Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Phật giáo thời Lê Sơ qua tư liệu Hán Nôm
Số trang: 188
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.04 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn đã xử lý và phân tích các tư liệu thu thập được nhằm làm rõ bối cảnh cho sự hiện diện của Phật giáo thời Lê sơ; nhận diện đời sống Phật giáo thời Lê sơ bao gồm những thành tố cấu thành nên Phật giáo với tư cách là một tôn giáo; làm rõ ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội Đại Việt thời Lê sơ từ các tư liệu đã xử lý và đặt trong tương quan với Phật giáo giai đoạn trước đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Phật giáo thời Lê Sơ qua tư liệu Hán Nôm VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------------- PHẠM THỊ CHUYỀN PHẬT GIÁO THỜI LÊ SƠ QUA TƢ LIỆU HÁN NÔMLUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------------- PHẠM THỊ CHUYỀN PHẬT GIÁO THỜI LÊ SƠ QUA TƢ LIỆU HÁN NÔM Ngành: Tôn giáo học Mã số: 9 22 90 09LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đinh Khắc Thuân 2. TS. Nguyễn Ngọc Quỳnh Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. Đinh Khắc Thuân và TS.Nguyễn Ngọc Quỳnh. Cáctư liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Kết quả trình bày của luận ánchưa từng được ai công bố trong bất kỳ chương trình nào khác. Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 Nghiên cứu sinh Phạm Thị Chuyền LỜI CẢM ƠN Luận án này được thực hiện và hoàn thành trước hết nhờ sự hướng dẫnnhiệt tình của PGS.TS. Đinh Khắc Thuân và TS.Nguyễn Ngọc Quỳnh. Đồng thời, luận án liên tục nhận được sự góp ý của các Thầy, Cô giáotrong Hội đồng nhận xét các cấp như PGS.TS.Nguyễn Hồng Dương,PGS.TS.Chu Văn Tuấn, TS.Lê Tâm Đắc, PGS.TS.Nguyễn Hùng Hậu,PGS.TS.Nguyễn Thị Minh Ngọc, PGS.TS.Hoàng Thị Lan, .v.v. Đặc biệt, luận án đã được PGS.TS.Phạm Thị Thùy Vinh góp những ýkiến quý báu và kịp thời về tư liệu Hán Nôm và tư liệu nghiên cứu, TS.HoàngVăn Chung tư vấn thiết thực về phương pháp luận. Sau cùng, do nhiều lý do NCS đã nhiều lần muốn bỏ cuộc giữa chừng.Nhưng chính TS.Nguyễn Quốc Tuấn là người đã động viên kịp thời và tư vấnnhiệt tình cho NCS về tri thức Sử học và Tôn giáo học từ buổi đầu thực hiệnLuận án cho tới những ngày cuối cùng Thầy nằm trên giường bệnh. Do đó,luận án này được hoàn thành và sau này sẽ cố gắng in thành sách chuyênkhảo là món quà đặc biệt NCS tri ân vị Thầy tận tâm này. Kính cảm ơn tất cả các Thầy, các Cô! Chúc các Thầy, các Cô thânkhông bệnh tận, tâm không phiền não, ngày ngày an vui không gặp chướngngại! Nghiên cứu sinh Phạm Thị Chuyền MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN NGUỒN TƢ LIỆU, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUVÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU PHẬT GIÁO THỜI LÊ SƠ .................111.1. Nguồn tư liệu Hán Nôm sử dụng trong Luận án ...........................................11 1.1.1. Tư liệu chính sử thời Lê sơ .......................................................................11 1.1.2. Tư liệu bi ký thời Lê sơ ............................................................................13 1.1.3. Tư liệu văn chương thời Lê sơ ..................................................................171.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu những vấn đề liên quan tới Phật giáo thờiLê sơ ........................................................................................................................................ 20 1.2.1. Các công trình liên quan tới bối cảnh Phật giáo hiện diện ở Đại Việt thời Lê sơ ............................................................................................................20 1.2.2. Các công trình nghiên cứu liên quan tới sinh hoạt của Phật giáo thời Lê sơ...25 1.2.3. Các công trình nghiên cứu liên quan tới ảnh hưởng của Phật giáo trong văn hóa Đại Việt thời Lê sơ ................................................................................291.3.Khung lý thuyết nghiên cứu .............................................................................32 1.3.1.Câu hỏi nghiên cứu .....................................................................................32 1.3.2.Giả thuyết nghiên cứu................................................................................32 1.3.3.Cơ sở lý luận ..............................................................................................321.4. Một số thuật ngữ sử dụng trong Luận án ......................................................38Chương 2: BỐI CẢNH PHẬT GIÁO HIỆN DIỆN Ở ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ...432.1. Đặc điểm Phật giáo ở Đại Việt trước thời Lê sơ ................................................43 2.1.1. Nền Phật giáo thống nhất và được quý tộc hóa thời Trần ........................44 2.1.2. Cơ sở thờ tự Phật giáo thời Trần ..............................................................47 2.1.3. Mật tông trong dòng chảy Phật giáo thời Trần.........................................49 2.1.4. Phật giáo ở Đại Việt dưới thời thuộc Minh ..............................................532.2. Bối cảnh xã hội Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527) ........................................56 2.2.1. Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội thời Lê sơ ..........................................57 2.2.2. Đời sống văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng thời Lê sơ ..................................60Chương 3: ĐỜI SỐNG PHẬT GIÁO THỜI LÊ SƠ QUA TƢ LIỆU HÁNNÔM .........................................................................................................................723.1. Niềm tin Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm .....................................723.2. Thực hành Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm .................................84 3.2.2. Tu tạo cơ sở thờ tự Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Phật giáo thời Lê Sơ qua tư liệu Hán Nôm VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------------- PHẠM THỊ CHUYỀN PHẬT GIÁO THỜI LÊ SƠ QUA TƢ LIỆU HÁN NÔMLUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------------- PHẠM THỊ CHUYỀN PHẬT GIÁO THỜI LÊ SƠ QUA TƢ LIỆU HÁN NÔM Ngành: Tôn giáo học Mã số: 9 22 90 09LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đinh Khắc Thuân 2. TS. Nguyễn Ngọc Quỳnh Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. Đinh Khắc Thuân và TS.Nguyễn Ngọc Quỳnh. Cáctư liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Kết quả trình bày của luận ánchưa từng được ai công bố trong bất kỳ chương trình nào khác. Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 Nghiên cứu sinh Phạm Thị Chuyền LỜI CẢM ƠN Luận án này được thực hiện và hoàn thành trước hết nhờ sự hướng dẫnnhiệt tình của PGS.TS. Đinh Khắc Thuân và TS.Nguyễn Ngọc Quỳnh. Đồng thời, luận án liên tục nhận được sự góp ý của các Thầy, Cô giáotrong Hội đồng nhận xét các cấp như PGS.TS.Nguyễn Hồng Dương,PGS.TS.Chu Văn Tuấn, TS.Lê Tâm Đắc, PGS.TS.Nguyễn Hùng Hậu,PGS.TS.Nguyễn Thị Minh Ngọc, PGS.TS.Hoàng Thị Lan, .v.v. Đặc biệt, luận án đã được PGS.TS.Phạm Thị Thùy Vinh góp những ýkiến quý báu và kịp thời về tư liệu Hán Nôm và tư liệu nghiên cứu, TS.HoàngVăn Chung tư vấn thiết thực về phương pháp luận. Sau cùng, do nhiều lý do NCS đã nhiều lần muốn bỏ cuộc giữa chừng.Nhưng chính TS.Nguyễn Quốc Tuấn là người đã động viên kịp thời và tư vấnnhiệt tình cho NCS về tri thức Sử học và Tôn giáo học từ buổi đầu thực hiệnLuận án cho tới những ngày cuối cùng Thầy nằm trên giường bệnh. Do đó,luận án này được hoàn thành và sau này sẽ cố gắng in thành sách chuyênkhảo là món quà đặc biệt NCS tri ân vị Thầy tận tâm này. Kính cảm ơn tất cả các Thầy, các Cô! Chúc các Thầy, các Cô thânkhông bệnh tận, tâm không phiền não, ngày ngày an vui không gặp chướngngại! Nghiên cứu sinh Phạm Thị Chuyền MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN NGUỒN TƢ LIỆU, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUVÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU PHẬT GIÁO THỜI LÊ SƠ .................111.1. Nguồn tư liệu Hán Nôm sử dụng trong Luận án ...........................................11 1.1.1. Tư liệu chính sử thời Lê sơ .......................................................................11 1.1.2. Tư liệu bi ký thời Lê sơ ............................................................................13 1.1.3. Tư liệu văn chương thời Lê sơ ..................................................................171.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu những vấn đề liên quan tới Phật giáo thờiLê sơ ........................................................................................................................................ 20 1.2.1. Các công trình liên quan tới bối cảnh Phật giáo hiện diện ở Đại Việt thời Lê sơ ............................................................................................................20 1.2.2. Các công trình nghiên cứu liên quan tới sinh hoạt của Phật giáo thời Lê sơ...25 1.2.3. Các công trình nghiên cứu liên quan tới ảnh hưởng của Phật giáo trong văn hóa Đại Việt thời Lê sơ ................................................................................291.3.Khung lý thuyết nghiên cứu .............................................................................32 1.3.1.Câu hỏi nghiên cứu .....................................................................................32 1.3.2.Giả thuyết nghiên cứu................................................................................32 1.3.3.Cơ sở lý luận ..............................................................................................321.4. Một số thuật ngữ sử dụng trong Luận án ......................................................38Chương 2: BỐI CẢNH PHẬT GIÁO HIỆN DIỆN Ở ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ...432.1. Đặc điểm Phật giáo ở Đại Việt trước thời Lê sơ ................................................43 2.1.1. Nền Phật giáo thống nhất và được quý tộc hóa thời Trần ........................44 2.1.2. Cơ sở thờ tự Phật giáo thời Trần ..............................................................47 2.1.3. Mật tông trong dòng chảy Phật giáo thời Trần.........................................49 2.1.4. Phật giáo ở Đại Việt dưới thời thuộc Minh ..............................................532.2. Bối cảnh xã hội Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527) ........................................56 2.2.1. Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội thời Lê sơ ..........................................57 2.2.2. Đời sống văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng thời Lê sơ ..................................60Chương 3: ĐỜI SỐNG PHẬT GIÁO THỜI LÊ SƠ QUA TƢ LIỆU HÁNNÔM .........................................................................................................................723.1. Niềm tin Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm .....................................723.2. Thực hành Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm .................................84 3.2.2. Tu tạo cơ sở thờ tự Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học Phật giáo thời Lê Sơ Tư liệu Hán Nôm Chính sách tôn giáo Lịch sử Phật giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 406 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 339 0 0
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 312 0 0 -
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 221 0 0