Danh mục

Luận án Tiến sĩ Triết học: Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay

Số trang: 174      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở làm rõ nội dung chủ yếu của thuyết tam tòng, tứ đức trong Nho giáo Trung Quốc và Việt Nam, phân tích ảnh hưởng của nó; luận án đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nayHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHNGUYỄN THỊ VÂNthuyÕt tam tßng, tø ®øc trong nho gi¸ovµ ¶nh hëng cña nã ®èi víi ngêi phô n÷viÖt nam hiÖn nayChuyên ngành : CNDVBC & CNDVLSMã số: 62 22 80 05LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN HÙNG HẬUHÀ NỘI - 2014LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoahọc của riêng tôi. Các số liệu, tư liệu được sử dụng trongluận án là trung thực, có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng.Những kết quả khoa học của luận án chưa được công bốtrong bất kỳ công trình nào.Tác giả luận ánNguyễn Thị VânMỤC LỤCTrang1MỞ ĐẦU5Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU1.1. Những công trình nghiên cứu về đạo đức Nho giáo và thuyết tamtòng, tứ đức trong Nho giáo1.2. Những công trình nghiên cứu ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứđức trong Nho giáo đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay1.3. Những công trình nghiên cứu quan điểm và giải pháp chủ yếunhằm phát huy ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêucực của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ Việt Namhiện nay12Chương 2: THUYẾT TAM TÒNG, TỨ ĐỨC TRONG NHO GIÁO2.1. Thuyết tam tòng, tứ đức trong Nho giáo Trung Quốc2.2. Thuyết tam tòng, tứ đức trong Nho giáo Việt Nam232338518Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT TAM TÒNG, TỨ ĐỨC ĐỐIVỚI NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY- THỰCTRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA3.1. Ảnh hưởng tiêu cực của thuyết tam tòng, tứ đức đối với ngườiphụ nữ Việt Nam hiện nay3.2. Ảnh hưởng tích cực của thuyết tam tòng, tứ đức đối với ngườiphụ nữ Việt Nam hiện nay3.3. Những nhân tố làm biến đổi sự ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứđức đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay3.4. Một số vấn đề đặt ra từ ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đứctrong Nho giáo đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay626289108115Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾUNHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA THUYẾT TAM TÒNG, TỨĐỨC ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY4.1. Một số quan điểm chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực vàhạn chế ảnh hưởng tiêu cực của thuyết tam tòng, tứ đức đối vớingười phụ nữ Việt Nam hiện nay4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực vàhạn chế ảnh hưởng tiêu cực của thuyết tam tòng, tứ đức đối vớingười phụ nữ Việt Nam hiện nayKẾT LUẬNDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO124124135155157159DANH MỤC CÁC BẢNGTrangBảng 3.1: Người làm chính các việc chăm sóc con, chăm sóc ngườigià - người ốm, dạy bảo conBảng 3.2: Vai trò kinh tế giữa nam - nữ trong gia đình9495Bảng 3.3: Người đóng góp nhiều công sức nhất cho kinh tế gia đìnhgiới tính người trả lờiBảng 3.4: Người làm chính trong sản xuất - kinh doanh9596Bảng 3.5: Bảng tham khảo người quản lý tài chính gia đình theo vùngđiều tra961MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNho giáo ra đời thời Xuân Thu - Chiến Quốc - thời kỳ mà tình hìnhkinh tế - xã hội có nhiều biến động nhất trong lịch sử Trung Quốc. Các nướcchư hầu nhà Chu tranh giành quyền lực, tàn sát lẫn nhau làm cho xã hội lâmvào cảnh loạn lạc, rối ren. Trước tình hình đó, các nhà tư tưởng của Nho giáođã lý giải các vấn đề xã hội và họ muốn tìm ra phương pháp đưa xã hội từloạn lạc tới thịnh trị. Chính vì vậy, có nhiều ý kiến cho rằng, thực chất Nhogiáo là đạo trị nước, Nho giáo là đạo làm người vì bàn nhiều tới việc giáo dụcđạo đức cho con người - nhân tố giúp xã hội ổn định, trật tự.Nội dung giáo dục đạo đức cho con người của Nho giáo tập trung ở cácphạm trù cơ bản như Tam cương, Ngũ thường, Chính danh. Đối với ngườiphụ nữ, nội dung giáo dục đạo đức của Nho giáo thể hiện rõ thông qua thuyếttam tòng, tứ đức.Nho giáo được truyền vào nước ta từ thời Bắc thuộc. Khi vào ViệtNam, nó được cải biến đi cho phù hợp với tính chất ôn hòa vốn có của ngườiViệt. Trong quá trình tồn tại, giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng Nho giáolàm công cụ để thiết lập ổn định trật tự xã hội và duy trì sự thống trị của giaicấp cầm quyền. Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, Nho giáo đã cóchỗ đứng nhất định trong đời sống tư tưởng của người Việt. Trong các nộidung đạo đức của Nho giáo thì thuyết tam tòng, tứ đức là những quy phạmgiáo dục đạo đức cơ bản đối với người phụ nữ. Tư tưởng này đã có ảnh hưởngrất sâu sắc đến vai trò, vị trí, cuộc sống của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnhcác giá trị tích cực, thuyết tam tòng, tứ đức có nhiều mặt tiêu cực, trói buộcngười phụ nữ Việt Nam vào lễ giáo phong kiến, kìm hãm các bước tiến củahọ. Tuy nhiên, thuyết tam tòng, tứ đức trên chặng đường dài của lịch sử dântộc, nó vẫn có giá trị nhất định góp phần làm nên vẻ đẹp truyền thống củangười phụ nữ Việt Nam.Ngày nay, mặc dù cơ sở kinh tế - xã hội của nhà nước phong kiếnkhông còn nhưng phần nào tư tưởng của Nho giáo nói chung; thuyết tamtòng, tứ đức nói riêng vẫn còn tồn tại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: