Luận án Tiến sĩ Triết học: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với tỉnh Bôlykhămxay và Khămmuộn (CHDCND Lào) từ năm 1991 đến năm 2010
Số trang: 170
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với tỉnh Bôlykhămxay và Khămmuộn (CHDCND Lào) từ năm 1991 đến năm 2010 nhằm nghiên cứu quá trình lãnh đạo xây dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tác với tỉnh Bôlykhămxay, Khămmuộn của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2010, góp phần tổng kết thực tiễn một chủ trương quan trọng trong chính sách đối ngoại của Đảng trên một địa bàn nhất định, từ đó đóng góp cơ sở lịch sử cho quá trình lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ tăng cường mối quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện với các tỉnh bạn trong thời gian tới đạt hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với tỉnh Bôlykhămxay và Khămmuộn (CHDCND Lào) từ năm 1991 đến năm 2010 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng gần gũi trên bán đảo ĐôngDương, núi sông liền một dải; nhân dân hai nước cùng có truyền thống cần cùsáng tạo, đã có mối liên hệ qua lại thân thiết từ lâu đời. Trải qua quá trình đấutranh lâu dài, gian khổ, hai dân tộc đã luôn luôn đoàn kết, kề vai sát cánh bênnhau trong đấu tranh giành độc lập, tự do, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở mỗinước. Hơn 80 năm qua, kể từ ngày có Đảng lãnh đạo, mối quan hệ hữu nghịđặc biệt giữa hai nước do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch CayxỏnPhômvihản cùng các thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai nước dày công vun đắpkhông ngừng đơm hoa kết trái. Mối quan hệ thủy chung, trong sáng hiếm cónày đã đi suốt chặng đường lịch sử vẻ vang, trở thành tài sản vô giá của hai dântộc và nhân dân hai nước; là biểu hiện sinh động của sự kết hợp nhuần nhuyễnchủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, là mẫu mực vềchính sách láng giềng hữu nghị giữa hai nước. Tổng Bí thư Lê Duẩn đã đánhgiá: Mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào đời đời là niềm tự hào của hai dân tộcchúng ta. Đó là quan hệ mẫu mực hiếm có, vô cùng trong sáng, rất mực thủychung, gian khổ không đổi thay, đạn bom không lay chuyển [49, tr.120]. Trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và quân dân Việt Nam thực hiệnnghĩa vụ quốc tế đối với cách mạng Lào theo quan điểm: giúp nhân dân nướcbạn là tự giúp mình của Chủ tịch Hồ Chí Minh “như một chân lý vĩnh hằng,thể hiện bản chất cách mạng trong sáng, cao quý của quan hệ dân tộc - quốc tếtrong thời đại mới” [82, tr.16]. Mối quan hệ ấy càng thể hiện rõ nét, sinh động giữa các tỉnh có chungđường biên giới, từng chung lưng đấu cật nhằm chống lại âm mưu của các thếlực ngoại xâm, để cùng tồn tại và phát triển, trong đó, có tỉnh Hà Tĩnh và tỉnhBôlykhămxay, Khămmuộn. Tỉnh Hà Tĩnh gần gũi với tỉnh Bôlykhămxay và Khămmuộn về địa lý,cùng dựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ và có những điểm tương đồng vềlịch sử, văn hóa truyền thống, điều kiện kinh tế - xã hội. Đây là cơ sở khách 2quan, bền vững của mối quan hệ hữu nghị đoàn kết gắn bó keo sơn giữa nhândân ba tỉnh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tình cảm đó đượcthể hiện sinh động trong lịch sử gần một thế kỷ đấu tranh cho độc lập tự do củanhân dân hai nước chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược và cùng tiếnhành quá độ đi lên CNXH. Mối quan hệ hữu nghị truyền thống hiếm có ấycàng có ý nghĩa đặc biệt đối với nhân dân hai nước nói chung và Đảng bộ nhândân tỉnh Hà Tĩnh, tỉnh Bôlykhămxay, Khămmuộn nói riêng trong sự nghiệp đổimới, trước nhiều vận hội nhưng cũng gặp không ít thách thức trong bối cảnhtoàn cầu hóa hiện nay. Trong tổng thể mối quan hệ hợp tác giữa hai Đảng, Nhà nước và nhândân hai nước Việt Nam - Lào, mối quan hệ giữa tỉnh Hà Tĩnh vàBôlykhămxay, Khămmuộn là một bộ phận cấu thành rất quan trọng, là sựbiểu hiện sinh động, cụ thể của quan hệ đối ngoại giữa hai nước. Trên cơ sởmối quan hệ đặc biệt giữa hai nước, mối quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diệngiữa tỉnh Hà Tĩnh và tỉnh Bôlykhămxay, Khămmuộn ngày càng được củngcố và không ngừng phát triển. Sau năm 1975, quan hệ hai nước Việt Nam - Lào nói chung, tỉnh Hà Tĩnhvới tỉnh Bôlykhămxay và Khămmuộn nói riêng có những chuyển biến mới. Từquan hệ chủ yếu về chính trị, quân sự, đối ngoại chuyển sang quan hệ hợp táctrên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng.Đặc biệt, từ năm 1991, khi tỉnh Hà Tĩnh được tái lập, dưới sự lãnh đạo củaĐảng bộ tỉnh, quan hệ hữu nghị và hợp tác với hai tỉnh bạn có những bước pháttriển mới, đạt được những thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Hiện nay, trong bối cảnh hai nước Việt Nam và Lào tiếp tục thực hiệnđường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hợp tác và phát triển, đa phương hóa và đadạng hóa quan hệ đối ngoại; tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; đặcbiệt là việc thực hiện Hiệp ước hữu nghị và hợp tác, các nội dung hợp tác mangtính chiến lược Việt Nam - Lào đang đi vào chiều sâu, nhiệm vụ xây dựng mốiquan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện giữa tỉnh Hà Tĩnh với tỉnhBôlykhămxay và Khămmuộn càng được tích cực đẩy mạnh và tăng cường. 3 Do đó, việc nghiên cứu quá trình lãnh đạo xây dựng mối quan hệ hợp tácvới tỉnh Bôlykhămxay, Khămmuộn của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh từ ngày tái lậptỉnh đến năm 2010, nhằm tổng kết, đánh giá những thành tựu đạt được, chỉ rõnhững hạn chế, khiếm khuyết, qua đó đúc rút những kinh nghiệm trong quátrình hoạch định chủ trương cũng như trong tổ chức triển khai thực hiện, nhằmgóp phần thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ với hai tỉnh bạn là việc làm cần thiết. Đồng thời, nghiên cứu quá trìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với tỉnh Bôlykhămxay và Khămmuộn (CHDCND Lào) từ năm 1991 đến năm 2010 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng gần gũi trên bán đảo ĐôngDương, núi sông liền một dải; nhân dân hai nước cùng có truyền thống cần cùsáng tạo, đã có mối liên hệ qua lại thân thiết từ lâu đời. Trải qua quá trình đấutranh lâu dài, gian khổ, hai dân tộc đã luôn luôn đoàn kết, kề vai sát cánh bênnhau trong đấu tranh giành độc lập, tự do, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở mỗinước. Hơn 80 năm qua, kể từ ngày có Đảng lãnh đạo, mối quan hệ hữu nghịđặc biệt giữa hai nước do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch CayxỏnPhômvihản cùng các thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai nước dày công vun đắpkhông ngừng đơm hoa kết trái. Mối quan hệ thủy chung, trong sáng hiếm cónày đã đi suốt chặng đường lịch sử vẻ vang, trở thành tài sản vô giá của hai dântộc và nhân dân hai nước; là biểu hiện sinh động của sự kết hợp nhuần nhuyễnchủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, là mẫu mực vềchính sách láng giềng hữu nghị giữa hai nước. Tổng Bí thư Lê Duẩn đã đánhgiá: Mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào đời đời là niềm tự hào của hai dân tộcchúng ta. Đó là quan hệ mẫu mực hiếm có, vô cùng trong sáng, rất mực thủychung, gian khổ không đổi thay, đạn bom không lay chuyển [49, tr.120]. Trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và quân dân Việt Nam thực hiệnnghĩa vụ quốc tế đối với cách mạng Lào theo quan điểm: giúp nhân dân nướcbạn là tự giúp mình của Chủ tịch Hồ Chí Minh “như một chân lý vĩnh hằng,thể hiện bản chất cách mạng trong sáng, cao quý của quan hệ dân tộc - quốc tếtrong thời đại mới” [82, tr.16]. Mối quan hệ ấy càng thể hiện rõ nét, sinh động giữa các tỉnh có chungđường biên giới, từng chung lưng đấu cật nhằm chống lại âm mưu của các thếlực ngoại xâm, để cùng tồn tại và phát triển, trong đó, có tỉnh Hà Tĩnh và tỉnhBôlykhămxay, Khămmuộn. Tỉnh Hà Tĩnh gần gũi với tỉnh Bôlykhămxay và Khămmuộn về địa lý,cùng dựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ và có những điểm tương đồng vềlịch sử, văn hóa truyền thống, điều kiện kinh tế - xã hội. Đây là cơ sở khách 2quan, bền vững của mối quan hệ hữu nghị đoàn kết gắn bó keo sơn giữa nhândân ba tỉnh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tình cảm đó đượcthể hiện sinh động trong lịch sử gần một thế kỷ đấu tranh cho độc lập tự do củanhân dân hai nước chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược và cùng tiếnhành quá độ đi lên CNXH. Mối quan hệ hữu nghị truyền thống hiếm có ấycàng có ý nghĩa đặc biệt đối với nhân dân hai nước nói chung và Đảng bộ nhândân tỉnh Hà Tĩnh, tỉnh Bôlykhămxay, Khămmuộn nói riêng trong sự nghiệp đổimới, trước nhiều vận hội nhưng cũng gặp không ít thách thức trong bối cảnhtoàn cầu hóa hiện nay. Trong tổng thể mối quan hệ hợp tác giữa hai Đảng, Nhà nước và nhândân hai nước Việt Nam - Lào, mối quan hệ giữa tỉnh Hà Tĩnh vàBôlykhămxay, Khămmuộn là một bộ phận cấu thành rất quan trọng, là sựbiểu hiện sinh động, cụ thể của quan hệ đối ngoại giữa hai nước. Trên cơ sởmối quan hệ đặc biệt giữa hai nước, mối quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diệngiữa tỉnh Hà Tĩnh và tỉnh Bôlykhămxay, Khămmuộn ngày càng được củngcố và không ngừng phát triển. Sau năm 1975, quan hệ hai nước Việt Nam - Lào nói chung, tỉnh Hà Tĩnhvới tỉnh Bôlykhămxay và Khămmuộn nói riêng có những chuyển biến mới. Từquan hệ chủ yếu về chính trị, quân sự, đối ngoại chuyển sang quan hệ hợp táctrên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng.Đặc biệt, từ năm 1991, khi tỉnh Hà Tĩnh được tái lập, dưới sự lãnh đạo củaĐảng bộ tỉnh, quan hệ hữu nghị và hợp tác với hai tỉnh bạn có những bước pháttriển mới, đạt được những thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Hiện nay, trong bối cảnh hai nước Việt Nam và Lào tiếp tục thực hiệnđường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hợp tác và phát triển, đa phương hóa và đadạng hóa quan hệ đối ngoại; tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; đặcbiệt là việc thực hiện Hiệp ước hữu nghị và hợp tác, các nội dung hợp tác mangtính chiến lược Việt Nam - Lào đang đi vào chiều sâu, nhiệm vụ xây dựng mốiquan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện giữa tỉnh Hà Tĩnh với tỉnhBôlykhămxay và Khămmuộn càng được tích cực đẩy mạnh và tăng cường. 3 Do đó, việc nghiên cứu quá trình lãnh đạo xây dựng mối quan hệ hợp tácvới tỉnh Bôlykhămxay, Khămmuộn của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh từ ngày tái lậptỉnh đến năm 2010, nhằm tổng kết, đánh giá những thành tựu đạt được, chỉ rõnhững hạn chế, khiếm khuyết, qua đó đúc rút những kinh nghiệm trong quátrình hoạch định chủ trương cũng như trong tổ chức triển khai thực hiện, nhằmgóp phần thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ với hai tỉnh bạn là việc làm cần thiết. Đồng thời, nghiên cứu quá trìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh Quan hệ hữu nghị hợp tác Hợp tác Việt Lào Luận án Triết họcTài liệu liên quan:
-
205 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 388 1 0 -
174 trang 345 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 235 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 233 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
27 trang 203 0 0
-
27 trang 193 0 0