Luận án Tiến sĩ Triết học: Đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh và ý nghĩa của nó
Số trang: 161
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về mục đích của luận án: Luận án tập trung làm rõ một cách hệ thống nội dung, đặc điểm của đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh và ý nghĩa lịch sử của nó. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh và ý nghĩa của nóVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIĐINH THỊ KIM LANĐẠO TRỊ NƢỚC TRONG TƢ TƢỞNGKHỔNG - MẠNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓLUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌCHÀ NỘI - 2018VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIĐINH THỊ KIM LANĐẠO TRỊ NƢỚC TRONG TƢ TƢỞNGKHỔNG - MẠNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓNgành: Triết họcMã số: 9.22.90.01LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. TRỊNH DOÃN CHÍNH2. TS. CAO XUÂN LONGHÀ NỘI - 2018LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêutrong Luận án là trung thực, được tiến hành nghiên cứu một cách nghiêm túc và kếtquả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trước đã được tiếp thu một cách chânthực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn cụ thể trong Luận án. Những kết luận khoa họccủa Luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Người thực hiệnĐinh Thị Kim LanMỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................................................... 51.1. Những công trình nghiên cứu về điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội và tiềnđề hình thành đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh .......................................... 51.2. Những công trình nghiên cứu về Nho giáo nói chung và đạo trị nước trongNho giáo Khổng - Mạnh nói riêng trong dòng chảy lịch sử triết học Trung Quốc .. 111.3. Những công trình nghiên cứu về giá trị, hạn chế và ý nghĩa của đạo trị nướctrong Nho giáo Khổng - Mạnh .................................................................................. 161.4. Những vấn đề đặt ra mà luận án cần giải quyết ................................................. 29Chương 2: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNHĐẠO TRỊ NƢỚC TRONG TƢ TƢỞNG KHỔNG - MẠNH .............................. 302.1. Điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội hình thành đạo trị nước trong tư tưởngKhổng - Mạnh ........................................................................................................... 302.2. Tiền đề và nhân tố chủ quan cho sự hình thành đạo trị nước trong tư tưởngKhổng - Mạnh ........................................................................................................... 38Chương 3: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO TRỊ NƢỚC TRONG TƢTƢỞNG KHỔNG - MẠNH ................................................................................... 613.1. Nội dung cơ bản của đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh ..................... 613.2. Đặc điểm cơ bản của đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh ................... 110Chương 4: GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA ĐẠO TRỊNƢỚC TRONG TƢ TƢỞNG KHỔNG - MẠNH .............................................. 1204.1. Giá trị và hạn chế của đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh ................. 1204.2. Ý nghĩa lịch sử của đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh ..................... 133KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................ 146DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ................................ 149TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 150PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong lịch sử xã hội loài người, cùng với các vấn đề về phát triển đời sống,về kinh tế, xã hội, thì vấn đề trị nước, tổ chức và quản lý xã hội là một vấn đề có ýnghĩa rất quan trọng được quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia. Bởi vì, trị nước làhoạt động trung tâm của toàn bộ quá trình tổ chức và thực hiện những công việc củađất nước. Thực tế cho chúng ta thấy, nếu cách thức tổ chức và quản lý tốt thì sẽ làmcho xã hội ổn định, phát triển đi lên. Ngược lại, nếu cách thức tổ chức và quản lýkém sẽ làm cho xã hội trì trệ, thậm chí còn rối loạn thêm nữa. Trong điều kiện xãhội hiện nay, việc mội quốc gia cần phải xây dựng một đường lối trị nước phù hợp,đúng đắn góp phần phát triển đất nước là vấn đề hết sức cần thiết. Vì vậy, đòi hỏichúng ta phải nhìn về quá khứ để không ngừng học hỏi, tiếp thu và phát huy nhữnggiá trị, khắc phục những hạn chế trong lịch sử của nhân loại kết hợp với thời đạitrên phương diện này.Trong lịch sử Việt Nam, xuất phát từ thực tiễn của việc trị nước, từ thời kỳdựng nước, giữ nước và phát triển đất nước,các thế hệ đi trước đã rất chú trọng vấn đềtrị nước, tổ chức và quản lý xã hội. Trong đó, do điều kiện đất chúng ta, từ việc chốnglại sự đồng hoá về văn hoá tư tưởng thời Bắc Thuộc đã tiến đến kế thừa, tiếp thu nhiềutư tưởng về đường lối trị nước của Trung Quốc mà đặc biệt là đạo trị nước trong tưtưởng Khổng - Mạnh để thiết lập trật tự xã hội. Từ thời, Lý, Hồ, Trần, Lê… và đặc biệtlà dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh lâu dài,gian khổ cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước. Hồ Chí Minh và Đảng ta luônluôn chú trọng việc xây dựng bộ máy nhà nước, xây dựng chính quyền, đấu tranh giànhchính quyền, tổ chức và quản lý xã hội để nhằm hướng tới xây dựng một xã hội vănminh, giàu đẹp. Với những cách thức, con đường, phương pháp vận hành một đất nướcbằng các thể chế và hệ thống chính trị đúng đắn, phù hợp cùng với mục tiêu “Dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” [12, tr.85-86], chúng ta cũng đã đạtđược những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Cho đến ngàynay, những tư tưởng đó còn được chúng ta tiếp tục tiếp thu và kế thừa để vận dụngtrong việc xây dựng và phát triển đất nước.1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh và ý nghĩa của nóVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIĐINH THỊ KIM LANĐẠO TRỊ NƢỚC TRONG TƢ TƢỞNGKHỔNG - MẠNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓLUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌCHÀ NỘI - 2018VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIĐINH THỊ KIM LANĐẠO TRỊ NƢỚC TRONG TƢ TƢỞNGKHỔNG - MẠNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓNgành: Triết họcMã số: 9.22.90.01LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. TRỊNH DOÃN CHÍNH2. TS. CAO XUÂN LONGHÀ NỘI - 2018LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêutrong Luận án là trung thực, được tiến hành nghiên cứu một cách nghiêm túc và kếtquả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trước đã được tiếp thu một cách chânthực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn cụ thể trong Luận án. Những kết luận khoa họccủa Luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Người thực hiệnĐinh Thị Kim LanMỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................................................... 51.1. Những công trình nghiên cứu về điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội và tiềnđề hình thành đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh .......................................... 51.2. Những công trình nghiên cứu về Nho giáo nói chung và đạo trị nước trongNho giáo Khổng - Mạnh nói riêng trong dòng chảy lịch sử triết học Trung Quốc .. 111.3. Những công trình nghiên cứu về giá trị, hạn chế và ý nghĩa của đạo trị nướctrong Nho giáo Khổng - Mạnh .................................................................................. 161.4. Những vấn đề đặt ra mà luận án cần giải quyết ................................................. 29Chương 2: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNHĐẠO TRỊ NƢỚC TRONG TƢ TƢỞNG KHỔNG - MẠNH .............................. 302.1. Điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội hình thành đạo trị nước trong tư tưởngKhổng - Mạnh ........................................................................................................... 302.2. Tiền đề và nhân tố chủ quan cho sự hình thành đạo trị nước trong tư tưởngKhổng - Mạnh ........................................................................................................... 38Chương 3: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO TRỊ NƢỚC TRONG TƢTƢỞNG KHỔNG - MẠNH ................................................................................... 613.1. Nội dung cơ bản của đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh ..................... 613.2. Đặc điểm cơ bản của đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh ................... 110Chương 4: GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA ĐẠO TRỊNƢỚC TRONG TƢ TƢỞNG KHỔNG - MẠNH .............................................. 1204.1. Giá trị và hạn chế của đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh ................. 1204.2. Ý nghĩa lịch sử của đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh ..................... 133KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................ 146DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ................................ 149TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 150PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong lịch sử xã hội loài người, cùng với các vấn đề về phát triển đời sống,về kinh tế, xã hội, thì vấn đề trị nước, tổ chức và quản lý xã hội là một vấn đề có ýnghĩa rất quan trọng được quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia. Bởi vì, trị nước làhoạt động trung tâm của toàn bộ quá trình tổ chức và thực hiện những công việc củađất nước. Thực tế cho chúng ta thấy, nếu cách thức tổ chức và quản lý tốt thì sẽ làmcho xã hội ổn định, phát triển đi lên. Ngược lại, nếu cách thức tổ chức và quản lýkém sẽ làm cho xã hội trì trệ, thậm chí còn rối loạn thêm nữa. Trong điều kiện xãhội hiện nay, việc mội quốc gia cần phải xây dựng một đường lối trị nước phù hợp,đúng đắn góp phần phát triển đất nước là vấn đề hết sức cần thiết. Vì vậy, đòi hỏichúng ta phải nhìn về quá khứ để không ngừng học hỏi, tiếp thu và phát huy nhữnggiá trị, khắc phục những hạn chế trong lịch sử của nhân loại kết hợp với thời đạitrên phương diện này.Trong lịch sử Việt Nam, xuất phát từ thực tiễn của việc trị nước, từ thời kỳdựng nước, giữ nước và phát triển đất nước,các thế hệ đi trước đã rất chú trọng vấn đềtrị nước, tổ chức và quản lý xã hội. Trong đó, do điều kiện đất chúng ta, từ việc chốnglại sự đồng hoá về văn hoá tư tưởng thời Bắc Thuộc đã tiến đến kế thừa, tiếp thu nhiềutư tưởng về đường lối trị nước của Trung Quốc mà đặc biệt là đạo trị nước trong tưtưởng Khổng - Mạnh để thiết lập trật tự xã hội. Từ thời, Lý, Hồ, Trần, Lê… và đặc biệtlà dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh lâu dài,gian khổ cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước. Hồ Chí Minh và Đảng ta luônluôn chú trọng việc xây dựng bộ máy nhà nước, xây dựng chính quyền, đấu tranh giànhchính quyền, tổ chức và quản lý xã hội để nhằm hướng tới xây dựng một xã hội vănminh, giàu đẹp. Với những cách thức, con đường, phương pháp vận hành một đất nướcbằng các thể chế và hệ thống chính trị đúng đắn, phù hợp cùng với mục tiêu “Dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” [12, tr.85-86], chúng ta cũng đã đạtđược những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Cho đến ngàynay, những tư tưởng đó còn được chúng ta tiếp tục tiếp thu và kế thừa để vận dụngtrong việc xây dựng và phát triển đất nước.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Triết học Đạo trị nước Tư tưởng Khổng - Mạnh Bộ máy nhà nước Xây dựng chính quyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 346 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
9 trang 231 0 0
-
22 trang 150 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 103 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 92 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - ĐH Kinh tế Đà Nẵng
32 trang 91 0 0 -
189 trang 89 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về lao động: Phần 1
72 trang 66 0 0 -
27 trang 64 0 0