Danh mục

Luận án Tiến sĩ Triết học: Giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay (qua thực tế các trường đại học, cao đẳng ở Hà Nội)

Số trang: 668      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.99 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 668,000 VND Tải xuống file đầy đủ (668 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Triết học: Giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay (qua thực tế các trường đại học, cao đẳng ở Hà Nội)
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Trên cơ sở phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống đối với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên thời gian qua, luận án đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tốt giá trị đạo đức truyền thống để hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay (qua thực tế các trường đại học, cao đẳng ở Hà Nội). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay (qua thực tế các trường đại học, cao đẳng ở Hà Nội)HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHPHÙNG THU HIỀNGi¸ trÞ ®¹o ®øc truyÒn thèngvíi viÖc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn nh©n c¸chsinh viªn ViÖt Nam hiÖn nay(qua thùc tÕ c¸c trêng §¹i häc, Cao ®¼ng ë Hµ Néi)Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLSMã số: 62 22 80 05LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. NGUYỄN THẾ KIỆT2. PGS, TS. NGUYỄN MINH HOÀNHÀ NỘI - 2015LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập.Các kết quả số liệu nêu trong luận án là trung thực, cónguồn gốc rõ ràng, chính xác của các cơ quan chức năng đãcông bố. Những kết luận khoa học của luận án là mới và chưacó tác giả công bố trong bất cứ công trình khoa học nào.Tác giả luận ánPhùng Thu HiềnMỤC LỤCTrang1MỞ ĐẦUChương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI1.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến đạo đức, đạo đức truyềnthống, nhân cách và tầm quan trọng của giá trị đạo đức truyền thốngtrong việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên1.2. Những công trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng phát huygiá trị đạo đức truyền thống trong việc hình thành và phát triểnnhân cách sinh viên1.3. Những nghiên cứu liên quan đến phương hướng và giải phápnhằm phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong việc hìnhthành và phát triển nhân cách sinh viênChương 2: NHÂN CÁCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁ TRỊ ĐẠOĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀPHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN Ở VIỆT NAMHIỆN NAY2.1. Nhân cách và những nhân tố tác động đến sự hình thành và pháttriển nhân cách sinh viên2.2. Giá trị đạo đức truyền thống và tầm quan trọng của nó trong việchình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nayChương 3: GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VỚI VIỆC HÌNHTHÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆTNAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀĐẶT RA (QUA THỰC TẾ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAOĐẲNG Ở HÀ NỘI)3.1. Thực trạng phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong việc hìnhthành và phát triển nhân cách sinh viên ở các trường đại học,cao đẳng ở Hà Nội hiện nay3.2. Những vấn đề đặt ra trong quá trình phát huy giá trị đạo đứctruyền thống trong việc hình thành và phát triển nhân cách sinhviên Việt Nam hiện nayChương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾUNHẰM PHÁT HUY TỐT CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨCTRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY4.1. Phương hướng phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong việchình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị đạo đức truyềnthống trong việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viênViệt Nam hiện nayKẾT LUẬNDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO6618212626467070931141141281481511521MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiMỗi con người phải biết quá khứ của mình, mỗi dân tộc phải biết lịch sửcủa mình. Một dân tộc mà đánh mất quá khứ thì cũng là đánh mất chính bảnthân mình. Các giá trị văn hóa truyền thống là tài sản vô giá của dân tộc. Nólà dòng chảy liên tục nảy sinh, tồn tại, phát triển trong suốt tiến trình dựngnước, giữ nước và phát triển đất nước của cha ông. Đây là cơ chế tích lũy, lưutruyền, chắt lọc, chuyển giao tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ đờinày sang đời khác, hình thái kinh tế - xã hội này qua hình thái kinh tế - xã hộikhác. Việc khai thác, phát huy vai trò của các giá trị văn hóa nói chung, giá trịđạo đức truyền thống nhằm hình thành và phát triển nhân cách của con người,trong đó có sinh viên là đòi hỏi mang tính chiến lược của thời đại theo xuhướng nhân văn hóa, là một yếu tố cơ bản để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộctrong tiến trình hội nhập và phát triển ở nước ta hiện nay.Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh luôn động viên tuổitrẻ phải ra sức rèn luyện và tu dưỡng đạo đức, không ngừng học tập để vươnlên xứng đáng là người chủ tương lai của đất nước. Trong Di chúc để lại chochúng ta, Người đã dành cho thế hệ trẻ Việt Nam tình yêu thương, sự quantâm và niềm tin sâu sắc. Người nhận xét: “Đoàn viên và thanh niên ta nóichung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chítiến thủ. Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họthành những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa“chuyên” [152, tr.25]. Đồng thời, Người đã căn dặn: “Bồi dưỡng thế hệ cáchmạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và rất cần thiết” [152, tr.25].Ngày nay, cùng với chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN, mở rộng quan hệ quốc tế trong xu thế toàn cầu hoá, lối sống củasinh viên Việt Nam đang có nhiều biến đổi. Hàng loạt các giá trị mới được hìnhthành, góp phần làm đa dạng, phong phú thêm lối sống của các tầng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: