Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhà nước Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay
Số trang: 199
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhà nước Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về nhà nước đối với việc bảo đảm quyền con người và thực tiễn bảo đảm quyền con người của Nhà nước Việt Nam, luận án đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao tính hiệu quả của Nhà nước Việt Nam đối với việc bảo đảm quyền con người trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhà nước Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nayHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHTRẦN THỊ HÒENHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỚI VIỆC BẢO ĐẢMQUYỀN CON NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆNHỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAYChuyên ngành : Chủ nghĩa duy vật biện chứngvà Chủ nghĩa duy vật lịch sửMã số: 62 22 03 02LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS, TS. TRẦN THÀNHHÀ NỘI - 2015LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi; các số liệu, tư liệu được sử dụng trong luận án làtrung thực, có xuất xứ rõ ràng; những phát hiện đưa ratrong luận án là kết quả nghiên cứu của tác giả luận án.Tác giả luận ánTrần Thị HòeMỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU1.1. Các công trình nghiên cứu về quyền con người và bảo đảm quyền6con người1.2. Các công trình nghiên cứu về nhà nước đối với việc bảo đảm quyềncon người6151.3. Những giá trị của các công trình liên quan đến luận án và những vấn đềđặt ra mà luận án tiếp tục nghiên cứu23Chương 2: BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚIVIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI262.1. Quyền con người và bảo đảm quyền con người262.2. Nhà nước đối với việc bảo đảm quyền con người - Tầm quan trọng vàbiểu hiện43Chương 3: NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀNCON NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ - THỰC TRẠNGVÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA633.1. Hội nhập quốc tế và tác động của nó đến nhà nước trong việc bảo đảmquyền con người ở Việt Nam633.2. Thực trạng Nhà nước Việt Nam đối với việc bảo đảm quyền con ngườitrong điều kiện hội nhập quốc tế763.3. Nhà nước Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người trong điều kiệnhội nhập quốc tế hiện nay - Những vấn đề đặt ra104Chương 4: NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀNCON NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP1124.1. Một số quan điểm cơ bản1124.2. Một số giải pháp chủ yếu122KẾT LUẬN152DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUANĐẾN LUẬN ÁN154DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO156PHỤ LỤC166DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNHNQT:Hội nhập quốc tếHTQT:Hợp tác quốc tếKTTT:Kinh tế thị trườngLHQ:Liên hợp quốcQCD:Quyền công dânQCN:Quyền con ngườiTCH:Toàn cầu hóaXHCN:Xã hội chủ nghĩa1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuQuyền con người (Human Rights) (QCN) là giá trị cao quý, là thành quả đấutranh chung của toàn nhân loại chống lại áp bức, bất công. Do đó, bảo đảm QCN trởthành khát vọng của loài người, là giá trị cơ bản mà các chế độ xã hội luôn hướng tới.Ngày nay, cùng với sự phát triển của lịch sử, vấn đề bảo đảm QCN cũng được nhậnthức và thực hiện tốt hơn với những giá trị, chuẩn mực về QCN ngày càng được mởrộng. Tuy nhiên tùy theo mỗi thời kỳ lịch sử, chế độ kinh tế, chính trị, quan điểm giaicấp khác nhau... mà những chuẩn mực, nguyên tắc bảo đảm QCN khác nhau. Do vậy,bên cạnh những giá trị chung, phổ biến về QCN, khó có một quan niệm thống nhất vềQCN và bảo đảm QCN, nhất là trong điều kiện trên thế giới đang tồn tại đa dạng cácnhà nước với các giai cấp với những chế độ chính trị vì những mục tiêu, lợi ích khácnhau. Điều này thể hiện rất rõ trong quan điểm chính trị, cách tổ chức, thực thi quyềnlực của các nhà nước cụ thể.Ngày nay, toàn cầu hóa (TCH) và hội nhập quốc tế (HNQT) là một xu thế tất yếuđối với các quốc gia. Việc tham gia ngày càng sâu rộng vào quá trình TCH và HNQTđã làm cho các quốc gia xích lại gần nhau hơn, tạo ra các điều kiện và cơ hội thuậnlợi hơn cho sự phát triển vì sự tiến bộ chung của nhân loại, góp phần quan trọng vàoviệc bảo đảm ngày càng tốt hơn các QCN. Tuy nhiên, TCH và HNQT cũng nảy sinhnhiều vấn đề tác động tiêu cực đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Tình trạngmâu thuẫn giữa các dân tộc do sự chênh lệch, bất công về cơ hội, điều kiện trong việcchiếm lĩnh các nguồn lực để thực hiện và phân chia hệ thống lợi ích xã hội; trong việcgiải quyết mối quan hệ giữa nhân quyền và chủ quyền quốc gia dân tộc trong hội nhập;những mâu thuẫn lợi ích giữa các giai cấp trong một nhà nước cụ thể đang cản trở cuộcđấu tranh vì những lợi ích chung cho xã hội, vì tiến bộ xã hội... dẫn tới phạm vi và mứcđộ bảo đảm, thực hiện QCN ở các quốc gia có khác nhau. Giải quyết vấn đề này mỗi nhànước có quan điểm, nguyên tắc riêng về bảo đảm QCN vì sự phát triển chung của xã hộivà sự phát triển bền vững của quốc gia.Trong bối cảnh đó, nhà nước Việt Nam đã nhận thức ngày càng sâu sắc và thamgia tích cực vào quá trình đấu tranh để bảo vệ QCN trên phạm vi quốc tế vì sự phát triểnchung của nhân loại và bảo vệ lợi ích quốc gia. Sự tham gia ngày càng tích cực vào cáctổ chức quốc tế bảo vệ và đấu tranh cho QCN, quyền tự quyết của các dân tộc, chống ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về nhà nước đối với việc bảo đảm quyền con người và thực tiễn bảo đảm quyền con người của Nhà nước Việt Nam, luận án đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao tính hiệu quả của Nhà nước Việt Nam đối với việc bảo đảm quyền con người trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhà nước Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nayHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHTRẦN THỊ HÒENHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỚI VIỆC BẢO ĐẢMQUYỀN CON NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆNHỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAYChuyên ngành : Chủ nghĩa duy vật biện chứngvà Chủ nghĩa duy vật lịch sửMã số: 62 22 03 02LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS, TS. TRẦN THÀNHHÀ NỘI - 2015LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi; các số liệu, tư liệu được sử dụng trong luận án làtrung thực, có xuất xứ rõ ràng; những phát hiện đưa ratrong luận án là kết quả nghiên cứu của tác giả luận án.Tác giả luận ánTrần Thị HòeMỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU1.1. Các công trình nghiên cứu về quyền con người và bảo đảm quyền6con người1.2. Các công trình nghiên cứu về nhà nước đối với việc bảo đảm quyềncon người6151.3. Những giá trị của các công trình liên quan đến luận án và những vấn đềđặt ra mà luận án tiếp tục nghiên cứu23Chương 2: BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚIVIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI262.1. Quyền con người và bảo đảm quyền con người262.2. Nhà nước đối với việc bảo đảm quyền con người - Tầm quan trọng vàbiểu hiện43Chương 3: NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀNCON NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ - THỰC TRẠNGVÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA633.1. Hội nhập quốc tế và tác động của nó đến nhà nước trong việc bảo đảmquyền con người ở Việt Nam633.2. Thực trạng Nhà nước Việt Nam đối với việc bảo đảm quyền con ngườitrong điều kiện hội nhập quốc tế763.3. Nhà nước Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người trong điều kiệnhội nhập quốc tế hiện nay - Những vấn đề đặt ra104Chương 4: NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀNCON NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP1124.1. Một số quan điểm cơ bản1124.2. Một số giải pháp chủ yếu122KẾT LUẬN152DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUANĐẾN LUẬN ÁN154DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO156PHỤ LỤC166DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNHNQT:Hội nhập quốc tếHTQT:Hợp tác quốc tếKTTT:Kinh tế thị trườngLHQ:Liên hợp quốcQCD:Quyền công dânQCN:Quyền con ngườiTCH:Toàn cầu hóaXHCN:Xã hội chủ nghĩa1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuQuyền con người (Human Rights) (QCN) là giá trị cao quý, là thành quả đấutranh chung của toàn nhân loại chống lại áp bức, bất công. Do đó, bảo đảm QCN trởthành khát vọng của loài người, là giá trị cơ bản mà các chế độ xã hội luôn hướng tới.Ngày nay, cùng với sự phát triển của lịch sử, vấn đề bảo đảm QCN cũng được nhậnthức và thực hiện tốt hơn với những giá trị, chuẩn mực về QCN ngày càng được mởrộng. Tuy nhiên tùy theo mỗi thời kỳ lịch sử, chế độ kinh tế, chính trị, quan điểm giaicấp khác nhau... mà những chuẩn mực, nguyên tắc bảo đảm QCN khác nhau. Do vậy,bên cạnh những giá trị chung, phổ biến về QCN, khó có một quan niệm thống nhất vềQCN và bảo đảm QCN, nhất là trong điều kiện trên thế giới đang tồn tại đa dạng cácnhà nước với các giai cấp với những chế độ chính trị vì những mục tiêu, lợi ích khácnhau. Điều này thể hiện rất rõ trong quan điểm chính trị, cách tổ chức, thực thi quyềnlực của các nhà nước cụ thể.Ngày nay, toàn cầu hóa (TCH) và hội nhập quốc tế (HNQT) là một xu thế tất yếuđối với các quốc gia. Việc tham gia ngày càng sâu rộng vào quá trình TCH và HNQTđã làm cho các quốc gia xích lại gần nhau hơn, tạo ra các điều kiện và cơ hội thuậnlợi hơn cho sự phát triển vì sự tiến bộ chung của nhân loại, góp phần quan trọng vàoviệc bảo đảm ngày càng tốt hơn các QCN. Tuy nhiên, TCH và HNQT cũng nảy sinhnhiều vấn đề tác động tiêu cực đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Tình trạngmâu thuẫn giữa các dân tộc do sự chênh lệch, bất công về cơ hội, điều kiện trong việcchiếm lĩnh các nguồn lực để thực hiện và phân chia hệ thống lợi ích xã hội; trong việcgiải quyết mối quan hệ giữa nhân quyền và chủ quyền quốc gia dân tộc trong hội nhập;những mâu thuẫn lợi ích giữa các giai cấp trong một nhà nước cụ thể đang cản trở cuộcđấu tranh vì những lợi ích chung cho xã hội, vì tiến bộ xã hội... dẫn tới phạm vi và mứcđộ bảo đảm, thực hiện QCN ở các quốc gia có khác nhau. Giải quyết vấn đề này mỗi nhànước có quan điểm, nguyên tắc riêng về bảo đảm QCN vì sự phát triển chung của xã hộivà sự phát triển bền vững của quốc gia.Trong bối cảnh đó, nhà nước Việt Nam đã nhận thức ngày càng sâu sắc và thamgia tích cực vào quá trình đấu tranh để bảo vệ QCN trên phạm vi quốc tế vì sự phát triểnchung của nhân loại và bảo vệ lợi ích quốc gia. Sự tham gia ngày càng tích cực vào cáctổ chức quốc tế bảo vệ và đấu tranh cho QCN, quyền tự quyết của các dân tộc, chống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Triết học Luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật lịch sử Quyền con người Hội nhập quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 421 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 313 1 0 -
174 trang 311 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 247 0 0 -
32 trang 217 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 216 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 209 0 0