Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhận thức luận trong thiền Phật Giáo
Số trang: 255
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.84 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nhận thức luận trong thiền Phật Giáo" là làm rõ bản chất, đặc trưng mang tính thần bí của thiền luận, trong quan niệm về chủ thể, đối tượng nhận thức, quan niệm về tri thức, từ đấy, chỉ ra giá trị và hạn chể của thiền luận trên quan điểm triết học duy vật biện chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhận thức luận trong thiền Phật GiáoBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN -------------------------- HOÀNG QUỐC DŨNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN -------------------------- HOÀNG QUỐC DŨNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO Ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. LÊ VĂN LỢI Hà Nội - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án ―Nhận thức luận trong thiền Phật giáo‖ là kết quảnghiên cứu do tôi thực hiện trong quá trình học tập và tìm hiểu tại Học viện Báo chívà Tuyên truyền. Các tài liệu tham khảo và trích dẫn là trung thực. Các nội dung phân tích,tổng hợp, và đánh giá chủ yếu dựa trên suy luận của cá nhân tôi trên cơ sở hướngdẫn của GS.TS. Lê Văn Lợi, đối chiếu, tiếp thu có chọn lọc các ý kiến của hộiđồng phản biện, và kế thừa các nghiên cứu có sẵn. Tôi cam đoan chịu toàn bộ trách nhiệm nếu luận án bị phát hiện sao chép, bắtchước, hoặc bị khiếu nại. Hà Nội ngày 02 tháng 06 năm 2023 Tác giả luận án Hoàng Quốc Dũng ii LỜI CẢM ƠN Tôi bày tỏ cảm kích đến GS.TS. Lê Văn Lợi, người có cách hướng dẫn độcđáo về phương pháp, không đi vào tiểu tiết mà nắn chỉnh các hướng tiếp cận chínhđể giúp nghiên cứu sinh khám phá vấn đề mới hoặc khía cạnh mới của vấn đề-nhậnthức luận, Phật Giáo, và thiền-và gắn chúng thành cấu trúc mới trên quan điểm biệnchứng duy vật và lịch sử-logic. Quá trình này tiêu tốn lượng thời gian vô cùng lớnnhưng tôi trưởng thành nhiều mỗi khi được cổ vũ thay đổi định hướng mà không đichệch nội dung đề tài đã được phê duyệt. Nhiều thầy cô và các chuyên gia, nhà khoa học từ Khoa Triết học, Ban Quảnlý Đào tạo, Trung tâm Thông tin Khoa học, Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyềnthông, và các phòng ban liên quan của Học viện Báo chí và Tuyên truyền; Học việnChính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Triết học, Tạp chí Phật học; Báo TiềnPhong; Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây; v.v…; đã hỗ trợ hiệu quả các hoạtđộng liên quan đến quá trình nghiên cứu của tôi, đồng thời góp nhiều ý kiến quýbáu giúp công trình của tôi dần hoàn thiện. Gia đình-vợ, con trai và con gái tôi-nguồn năng lượng vô hình của họtiếp sức cảm hứng cho tôi, nhất là niềm tin. Họ, các thực thể quanh tôi hằngngày, truyền thông điệp cứ nghĩ mình đã thấu triệt: học không bao giờ muộn,đặc biệt, học làm người. Hoàng Quốc Dũng iii MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................ivMỞ ĐẦU ........................................................................1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ......13 1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về nhận thức luận trong Phật Giáo ................. 13 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu về thiền và nhận thức luận trong Phật Giáo ........ 20 3. Nhận xét các nghiên cứu đã đạt được và vấn đề cần phát triển.................. 22 Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LUẬNTRONG THIỀN PHẬT GIÁO ......................................................29 1.1. Cơ sở hình thành nhận thức luận trong thiền Phật Giáo ............................ 29 1.2. Quá trình phát triển nhận thức luận trong thiền Phật Giáo........................... 43Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO ..53 2.1. Khái niệm, các yếu tố, điều kiện quy định về nhận thức luận trong thiền Phật Giáo ....... 53 2.2. Chủ thể nhận thức......................................................... 67 2.3. Đối tượng nhận thức .................................................. 82 2.4. Bản chất tri thức ..................................................... 91Chương 3: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO114 3.1. Giá trị của nhận thức luận trong thiền Phật Giáo ..................... 114 3.2. Hạn chế của nhận thức luận trong thiền Phật Giáo .................... 140KẾT LUẬN ............................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhận thức luận trong thiền Phật GiáoBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN -------------------------- HOÀNG QUỐC DŨNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN -------------------------- HOÀNG QUỐC DŨNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO Ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. LÊ VĂN LỢI Hà Nội - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án ―Nhận thức luận trong thiền Phật giáo‖ là kết quảnghiên cứu do tôi thực hiện trong quá trình học tập và tìm hiểu tại Học viện Báo chívà Tuyên truyền. Các tài liệu tham khảo và trích dẫn là trung thực. Các nội dung phân tích,tổng hợp, và đánh giá chủ yếu dựa trên suy luận của cá nhân tôi trên cơ sở hướngdẫn của GS.TS. Lê Văn Lợi, đối chiếu, tiếp thu có chọn lọc các ý kiến của hộiđồng phản biện, và kế thừa các nghiên cứu có sẵn. Tôi cam đoan chịu toàn bộ trách nhiệm nếu luận án bị phát hiện sao chép, bắtchước, hoặc bị khiếu nại. Hà Nội ngày 02 tháng 06 năm 2023 Tác giả luận án Hoàng Quốc Dũng ii LỜI CẢM ƠN Tôi bày tỏ cảm kích đến GS.TS. Lê Văn Lợi, người có cách hướng dẫn độcđáo về phương pháp, không đi vào tiểu tiết mà nắn chỉnh các hướng tiếp cận chínhđể giúp nghiên cứu sinh khám phá vấn đề mới hoặc khía cạnh mới của vấn đề-nhậnthức luận, Phật Giáo, và thiền-và gắn chúng thành cấu trúc mới trên quan điểm biệnchứng duy vật và lịch sử-logic. Quá trình này tiêu tốn lượng thời gian vô cùng lớnnhưng tôi trưởng thành nhiều mỗi khi được cổ vũ thay đổi định hướng mà không đichệch nội dung đề tài đã được phê duyệt. Nhiều thầy cô và các chuyên gia, nhà khoa học từ Khoa Triết học, Ban Quảnlý Đào tạo, Trung tâm Thông tin Khoa học, Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyềnthông, và các phòng ban liên quan của Học viện Báo chí và Tuyên truyền; Học việnChính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Triết học, Tạp chí Phật học; Báo TiềnPhong; Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây; v.v…; đã hỗ trợ hiệu quả các hoạtđộng liên quan đến quá trình nghiên cứu của tôi, đồng thời góp nhiều ý kiến quýbáu giúp công trình của tôi dần hoàn thiện. Gia đình-vợ, con trai và con gái tôi-nguồn năng lượng vô hình của họtiếp sức cảm hứng cho tôi, nhất là niềm tin. Họ, các thực thể quanh tôi hằngngày, truyền thông điệp cứ nghĩ mình đã thấu triệt: học không bao giờ muộn,đặc biệt, học làm người. Hoàng Quốc Dũng iii MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................ivMỞ ĐẦU ........................................................................1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ......13 1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về nhận thức luận trong Phật Giáo ................. 13 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu về thiền và nhận thức luận trong Phật Giáo ........ 20 3. Nhận xét các nghiên cứu đã đạt được và vấn đề cần phát triển.................. 22 Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LUẬNTRONG THIỀN PHẬT GIÁO ......................................................29 1.1. Cơ sở hình thành nhận thức luận trong thiền Phật Giáo ............................ 29 1.2. Quá trình phát triển nhận thức luận trong thiền Phật Giáo........................... 43Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO ..53 2.1. Khái niệm, các yếu tố, điều kiện quy định về nhận thức luận trong thiền Phật Giáo ....... 53 2.2. Chủ thể nhận thức......................................................... 67 2.3. Đối tượng nhận thức .................................................. 82 2.4. Bản chất tri thức ..................................................... 91Chương 3: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO114 3.1. Giá trị của nhận thức luận trong thiền Phật Giáo ..................... 114 3.2. Hạn chế của nhận thức luận trong thiền Phật Giáo .................... 140KẾT LUẬN ............................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Triết học Nhận thức luận trong thiền Phật Giáo Triết học Phật Giáo Nhận thức luận Phật Giáo Triết học duy vật biện chứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 179 0 0