Danh mục

Luận án Tiến sĩ Triết học: Phương pháp hệ thống phương pháp phổ biến trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn

Số trang: 175      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.56 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Phương pháp hệ thống phương pháp phổ biến trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn" nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm sáng tỏ vị trí và vai trò của phương pháp hệ thống trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn, từ đó vận dụng nó trong nhận thức khoa học và tổ chức, quản lý xã hội ta hiện nay. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Phương pháp hệ thống phương pháp phổ biến trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễnĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNNGUYỄN NGỌC KHÁPHƢƠNG PHÁP HỆ THỐNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ BIẾN TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌCVÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄNLUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌCTHÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH - 2001ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNNGUYỄN NGỌC KHÁPHƢƠNG PHÁP HỆ THÔNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ BIẾN TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌCVÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄNChuyên ngành : CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGVÀ DUY VẬT LỊCH SỬMã số: 5 01 02LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌCNgười hướng dẫn khoa học:1. TS. VŨ TÌNH2.TS. NGUYỄN QUANG ĐIỂNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2001LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công ưình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêutrong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nàokhác.Tác giả luận ánMỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................................. - 1 CHƢƠNG 1. HỆ THỐNG VÀ PHƢƠNG PHÁP HỆ THỐNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝLUẬN CHUNG ................................................................................................................ - 7 1.1. Hệ thống với tính cách là một phạm trù triết học ................................................ - 7 1.1.1. Phạm trù hệ thống trong lịch sử triết học ........................................................ - 7 1.1.2. Phạm trù hệ thống dưới ánh sáng của khoa học hiện đại .............................. - 17 1.2. Phương pháp hệ thống : sự hình thành và một số nội dung cơ bản ..................... - 26 1.2.1. Sự hình thành phương pháp hệ thống ........................................................... - 26 1.2.2. Một số nội dung cơ bản của phương pháp hệ thống ..................................... - 34 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP HỆ THỐNG TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC ... - 52 2.1. Vị trí của phương pháp hệ thống trong hệ thống các phương pháp nhận thức khoahọc ............................................................................................................................... - 52 2.2. Vai trò phương pháp hệ thống trong nhận thức khoa học.................................... - 70 2.2.1. Vai trò của phương pháp hệ thống trong sự phân tích các khách thể hệ thống ... 71 2.2.2. Phương pháp hệ thống và bức tranh hệ thống về thế giới............................. - 77 2.2.3 Vai trò của phương pháp hệ thống trong sự tổng hợp tri thức ....................... - 81 2.3. Vận dụng phương pháp hệ thống trong việc phân tích tính hệ thống của các kháiniệm khoa .................................................................................................................... - 86 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP HỆ THỐNG TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN ... - 94 3.1. Vai trò của phương pháp hệ thống trong hoạt động thực tiễn ............................. - 94 3.1.1. Tính hệ thống của xã hội và hoạt động thực tiễn .......................................... - 94 3.1.2. Vai trò của phương pháp hệ thống trong tổ chức và quản lý xã hội ........... - 104 3.2. Một số vấn đề về dụng phương pháp hệ thống vào việc tổ chức và quản lý xã hội ởViệt Nam trong công cuộc đổi mới hiện nay. ........................................................... - 111 3.2.1. Vận dụng phương pháp hệ thống vào việc tổ chức và quản lý lĩnh vực kinh tế. . 112 3.2.2. Vận dụng phương pháp hệ thông vào việc tổ chức và quản lý lĩnh vực xã hội. .. 121 3.2.3. Vận dụng phương pháp hệ thống vào việc tổ chức và quản lý lĩnh vực chính trị 130 3.2.4. Vận dụng phương pháp hệ thống vào việc tổ chức và quản lý tinh vực tinh thần 139 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... - 156 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ................................................................. - 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT ............................................................. - 160 --1-MỞ ĐẦU1. Tính cấp bách của đề tài.Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ, con ngườiđi sâu vào việc tìm hiểu cấu trúc vi mô và vĩ mô của thế giới vật chất. Cùng với xu hướngtoàn cầu hóa các quan hệ quốc tế và những biến đổi sâu sắc trong các lĩnh vực của đời sốngxã hội thì việc mở rộng thông tin và đa dạng hóa các tri thức khoa học đã mang lại bức tranhchung về thế giới hết sức đa dạng và phức tạp. Vì vậy, tiếp nhận những công cụ, phươngpháp nhận thức khoa học mới cho phù hợp với sự phát triển của khoa học hiện đại và đờisống xã hội đang là đòi hỏi cấp thiết đối với con người. Trong số các phương pháp mà conngười áp dụng thì phương pháp hệ thống giữ một vai trò to lớn.Phương pháp hệ thống đang được áp dụng rất rộng rãi, không một lĩnh vực khoa họcvà hoạt động thực tiễn nào của con người lại không áp dụng phương pháp ấy; nó đã trở thànhbiểu tượng của t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: