Danh mục

Luận án Tiến sĩ Triết học: Quan niệm của một số đại biểu trí thức tân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX về vấn đề con người cá nhân và ý nghĩa của nó

Số trang: 190      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.65 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Quan niệm của một số đại biểu trí thức tân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX về vấn đề con người cá nhân và ý nghĩa của nó" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ quan niệm về vấn đề con người cá nhân của tầng lớp trí thức tân học ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX thông qua một số đại diện tiêu biểu, trên cơ sở đó bước đầu chỉ ra ý nghĩa của những quan niệm ấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Quan niệm của một số đại biểu trí thức tân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX về vấn đề con người cá nhân và ý nghĩa của nó VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Hoàng Minh Quân QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ ĐẠI BIỂUTRÍ THỨC TÂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXVỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – năm 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Hoàng Minh Quân QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ ĐẠI BIỂUTRÍ THỨC TÂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXVỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Ngành: Triết học Mã số: 92.29.001 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Trần Nguyên Việt HÀ NỘI – năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân, dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS. Trần Nguyên Việt. Các trích dẫn trong luận án đềutuân thủ đúng quy định và có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu của luận án là sảnphẩm của quá trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chưa từng được công bố trong mộtcông trình nào khác. Nghiên cứu sinh Hoàng Minh Quân MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ....................................... 71.1. Những nghiên cứu liên quan đến điều kiện, tiền đề cho sự hình thành quan niệm vềvấn đề con người cá nhân của trí thức tân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX ..................... 71.2. Những nghiên cứu liên quan đến quan niệm của trí thức tân học ở Việt Nam nửa đầuthế kỷ XX về vấn đề con người cá nhân .......................................................................... 181.3. Những vấn đề đặt ra từ tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ............. 28TIỂU KẾT CHƯƠNG 1................................................................................................. 32CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH QUANNIỆM CỦA TRÍ THỨC TÂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VỀVẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN ............................................................................ 332.1. Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa dẫn đến sự hình thành quan niệm vềvấn đề con người cá nhân của trí thức tân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX............... 332.2. Những tiền đề tư tưởng cho sự hình thành quan niệm về vấn đề con người cá nhâncủa trí thức tân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX ......................................................... 492.3. Sự hình thành và phát triển của tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX ..... 70TIỂU KẾT CHƯƠNG 2................................................................................................. 81CHƯƠNG 3: QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ TRÍ THỨC TÂN HỌC THEO KHUYNHHƯỚNG PHỤC CỔ Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ VẤN ĐỀ CONNGƯỜI CÁ NHÂN: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ HẠN CHẾ CỦA NÓ .... 833.1. Quan niệm của một số trí thức tân học theo khuynh hướng phục cổ ở Việt Namnửa đầu thế kỷ XX về địa vị của con người cá nhân ..................................................... 833.2. Quan niệm của một số trí thức tân học theo khuynh hướng phục cổ ở Việt Namnửa đầu thế kỷ XX về quyền lợi cá nhân ....................................................................... 923.3. Quan niệm của một số trí thức tân học theo khuynh hướng phục cổ ở ViệtNam nửađầu thế kỷ XX về tự do cá nhân ................................................................................... 1003.4. Đặc điểm, ý nghĩa và hạn chế chủ yếu trong quan niệm về con người cá nhân củanhóm trí thức tân học theo khuynh hướng phục cổ ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX .. 114TIỂU KẾT CHƯƠNG 3............................................................................................... 125 iCHƯƠNG 4: QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ TRÍ THỨC TÂN HỌC THEO KHUYNHHƯỚNG CẤP TIẾN Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ VẤN ĐỀ CONNGƯỜI CÁ NHÂN: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ HẠN CHẾ CỦA NÓ .. 1274.1. Quan niệm của một số trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến ở Việt Namnửa đầu thế kỷ XX về địa vị của con người cá nhân ................................................... 1274.2. Quan niệm của một số trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến ở Việt Namnửa đầu thế kỷ XX về quyền lợi cá nhân ..................................................................... 1384.3. Quan niệm của một số trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến ở Việt Namnửa đầu thế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: