Luận án Tiến sĩ Triết học: Triết lý yêu nước Việt Nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay
Số trang: 151
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.02 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học "Triết lý yêu nước Việt Nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay" trên cơ sở làm rõ khái niệm, cơ sở hình thành, những nội dung cơ bản của triết lý yêu nước Việt Nam, luận án rút ra ý nghĩa của việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Triết lý yêu nước Việt Nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒNG THỊ TUYỀN TRIẾT LÝ YÊU NƯỚC VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨACỦA VIỆC GIÁO DỤC TRIẾT LÝ ĐÓ CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Cao Thu Hằng 2. TS. Nguyễn Thị Phương Mai HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án là công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túccủa riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu nêu trong Luận án chưa được công bốtrong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu và trích dẫn trong Luậnán đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐỒNG THỊ TUYỀN MỤC LỤCMỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI........................................................................................................................................ 51.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm và cơ sở hình thành triếtlý yêu nước Việt Nam .................................................................................................... 51.2. Những công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung của triết lý yêu nước ViệtNam ............................................................................................................................... 131.3. Những công trình nghiên cứu liên quan đến ý nghĩa của việc giáo dục triết lý yêunước Việt Nam cho sinh viên hiện nay ........................................................................ 211.4. Khái quát chung về những nghiên cứu trước và vấn đề đặt ra cho luận án ....... 26Chương 2. KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ YÊU NƯỚCVIỆT NAM........................................................................................................................ 292.1. Khái niệm “triết lý” và “triết lý yêu nước Việt Nam”......................................... 292.2. Cơ sở hình thành triết lý yêu nước Việt Nam ...................................................... 41Chương 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT LÝ YÊU NƯỚC VIỆT NAM..543.1. Triết lý yêu quê hương, đất nước và độc lập, chủ quyền dân tộc ....................... 543.2. Triết lý yêu thương và tôn trọng con người .......................................................... 713.3. Triết lý xây dựng quốc gia cường thịnh ............................................................... 823.4. Khái quát một số giá trị của triết lý yêu nước Việt Nam ........................................92Chương 4. Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRIẾT LÝ YÊU NƯỚC VIỆTNAM CHO SINH VIÊN HIỆN NAY ........................................................................1084.1. Duy trì dòng chảy triết lý yêu nước Việt Nam ............................................ 1094.2. Khơi dậy tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc trong sinh viên .............................. 1164.3. Góp phần hình thành những phẩm chất mới cho sinh viên ............................ 1214.4. Góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cho sinh viên trong việc xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc ................................................................................................... 126KẾT LUẬN .....................................................................................................................132DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNGBỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................................................136DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................137 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Triết lý yêu nước Việt Nam là một giá trị tinh thần cao quý, kết tinh nhữngtư tưởng, tình cảm sâu sắc nhất của con người Việt Nam trong lịch sử dựngnước và giữ nước hào hùng của dân tộc. Triết lý ấy là cội nguồn sức mạnh, là“bệ phóng” đưa dân tộc Việt Nam vượt qua muôn vàn sóng gió, thử thách đểđi đến những thắng lợi vinh quang; là giá trị thiêng liêng chung của toàn dântộc cùng cộng đồng người Việt Nam đang sống, làm việc và học tập ở nướcngoài. Nó đã trở thành một nguyên tắc chính trị - đạo đức - thẩm mỹ và đặctrưng tiêu biểu của tính cách con người Việt Nam. Lịch sử Việt Nam đã thể hiện sức mạnh lớn lao của triết lý yêu nước trongcuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đến thời hiện đại, với tư duy sángtạo của Hồ Chí Minh và đường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Triết lý yêu nước Việt Nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒNG THỊ TUYỀN TRIẾT LÝ YÊU NƯỚC VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨACỦA VIỆC GIÁO DỤC TRIẾT LÝ ĐÓ CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Cao Thu Hằng 2. TS. Nguyễn Thị Phương Mai HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án là công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túccủa riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu nêu trong Luận án chưa được công bốtrong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu và trích dẫn trong Luậnán đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐỒNG THỊ TUYỀN MỤC LỤCMỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI........................................................................................................................................ 51.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm và cơ sở hình thành triếtlý yêu nước Việt Nam .................................................................................................... 51.2. Những công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung của triết lý yêu nước ViệtNam ............................................................................................................................... 131.3. Những công trình nghiên cứu liên quan đến ý nghĩa của việc giáo dục triết lý yêunước Việt Nam cho sinh viên hiện nay ........................................................................ 211.4. Khái quát chung về những nghiên cứu trước và vấn đề đặt ra cho luận án ....... 26Chương 2. KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ YÊU NƯỚCVIỆT NAM........................................................................................................................ 292.1. Khái niệm “triết lý” và “triết lý yêu nước Việt Nam”......................................... 292.2. Cơ sở hình thành triết lý yêu nước Việt Nam ...................................................... 41Chương 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT LÝ YÊU NƯỚC VIỆT NAM..543.1. Triết lý yêu quê hương, đất nước và độc lập, chủ quyền dân tộc ....................... 543.2. Triết lý yêu thương và tôn trọng con người .......................................................... 713.3. Triết lý xây dựng quốc gia cường thịnh ............................................................... 823.4. Khái quát một số giá trị của triết lý yêu nước Việt Nam ........................................92Chương 4. Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRIẾT LÝ YÊU NƯỚC VIỆTNAM CHO SINH VIÊN HIỆN NAY ........................................................................1084.1. Duy trì dòng chảy triết lý yêu nước Việt Nam ............................................ 1094.2. Khơi dậy tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc trong sinh viên .............................. 1164.3. Góp phần hình thành những phẩm chất mới cho sinh viên ............................ 1214.4. Góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cho sinh viên trong việc xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc ................................................................................................... 126KẾT LUẬN .....................................................................................................................132DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNGBỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................................................136DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................137 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Triết lý yêu nước Việt Nam là một giá trị tinh thần cao quý, kết tinh nhữngtư tưởng, tình cảm sâu sắc nhất của con người Việt Nam trong lịch sử dựngnước và giữ nước hào hùng của dân tộc. Triết lý ấy là cội nguồn sức mạnh, là“bệ phóng” đưa dân tộc Việt Nam vượt qua muôn vàn sóng gió, thử thách đểđi đến những thắng lợi vinh quang; là giá trị thiêng liêng chung của toàn dântộc cùng cộng đồng người Việt Nam đang sống, làm việc và học tập ở nướcngoài. Nó đã trở thành một nguyên tắc chính trị - đạo đức - thẩm mỹ và đặctrưng tiêu biểu của tính cách con người Việt Nam. Lịch sử Việt Nam đã thể hiện sức mạnh lớn lao của triết lý yêu nước trongcuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đến thời hiện đại, với tư duy sángtạo của Hồ Chí Minh và đường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Triết học Triết lý yêu nước Việt Nam Giáo dục triết lý Nguyên tắc chính trị Giáo dục đạo đức cách mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
27 trang 187 0 0