Danh mục

Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò của xã hội dân sự đối với việc thực hiện quyền con người

Số trang: 204      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.07 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò của xã hội dân sự đối với việc thực hiện quyền con người nhằm phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận về XHDS, quyền con người, thực hiện quyền con người và vai trò của XHDS đối với việc thực hiện quyền con người, luận án phân tích vai trò của XHDS đối với việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam hiện nay, từ đó, đưa ra các đề xuất, kiến nghị nhằm phát huy vai trò của XHDS trong việc thực hiện quyền con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò của xã hội dân sự đối với việc thực hiện quyền con ngườiVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIVŨ THỊ THU HẰNGVAI TRÒ CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ ĐỐI VỚIVIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜIChuyên ngành: CNDVBC và CNDVLSMã số: 62 22 03 02LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS.TS CHU VĂN TUẤN2.PGS.TS. NGUYỄN MINH PHƯƠNGHà Nội - 2016iLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu sử dụng trong luận án là trung thực.Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác.TÁC GIẢ LUẬN ÁNVũ Thị Thu HằngiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁNASEAN:HIệp hội các quốc gia Đông Nam ÁCSO:Tổ chức xã hội dân sựECOSOC:Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên hợp quốcHĐNQLHQ:Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốcICCPR:Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trịICESCR:Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóaKTTT:Kinh tế thị trườngLHQ:Liên hợp quốcNGOs:Các tổ chức phi chính phủNPOs:Các tổ chức phi lợi nhuậnNNPQ:Nhà nước pháp quyềnOHCHR:Văn phòng cao ủy nhân quyền Liên hợp quốcTCXH:Tổ chức xã hộiUDHR:Tuyên ngôn nhân quyền quốc tếUPR:Thủ tục kiểm điểm định kỳ phổ quátXHCD:Xã hội công dânXHDS:Xã hội dân sựiiiMỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................................... vChương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................. 11.1. Tình hình nghiên cứu về xã hội dân sự .................................................................... 11.2. Tình hình nghiên cứu về quyền con người ............................................................ 151.3. Tình hình nghiên cứu vai trò của xã hội dân sự đối với việc thực hiện quyềncon người ...................................................................................................................... 211.4. Những vấn đề chưa được các nghiên cứu đề cập đến ............................................ 27Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ,QUYỀN CON NGƯỜI VÀ THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI .............................. 292.1. Những vấn đề lý luận chung về xã hội dân sự ....................................................... 292.2. Những vấn đề lý luận chung về quyền con người ................................................. 462.3. Những vấn đề lý luận chung về thực hiện quyền con người ................................. 61Chương 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦAXÃ HỘI DÂN SỰ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI .................. 733.1. Những vấn đề chung về vai trò của xã hội dân sự ................................................. 733.2. Những vấn đề cơ bản về vai trò của xã hội dân sự với việc thực hiện quyềncon người ...................................................................................................................... 863.3. Những khó khăn của xã hội dân sự trong việc thực hiện quyền con người ........ 104Chương 4. XÃ HỘI DÂN SỰ Ở VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONGVIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI HIỆN NAY ........................................... 1154.1. Khái quát về xã hội dân sự Việt Nam .................................................................. 1154.2. Vai trò của xã hội dân sự đối với việc thực hiện quyền con người ở ViệtNam hiện nay và một số vấn đề đặt ra ........................................................................ 1344.3. Một số đề xuất, kiến nghị về vai trò của xã hội dân sự với việc thực hiệnquyền con người.......................................................................................................... 160KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................... 168DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊNQUAN ĐẾN LUẬN ÁN............................................................................................... 172DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 173PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 1ivMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNhìn lại quá trình phát triển xã hội những năm gần đây, cùng với sự xâm nhậpcủa nền văn minh công nghiệp, quyền lực kinh tế và quá trình dân chủ hóa xã hội,quyền con người đang nổi lên như một vấn đề toàn cầu, được cộng đồng quốc tế vàcác quốc gia không phân biệt hệ tư tưởng, chế độ chính trị, bản sắc văn hóa, trình độphát triển, v.v.. coi trọng, xem đó như một thành tựu của nền văn minh hiện đại, làthước đo của sự tiến bộ xã hội.Sự phát triển của quyền con người một mặt gắn liền với những hoàn cảnh, điềukiện lịch sử và sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc và toàn thể loài người; m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: