Luận án tiến sĩ Triết học: Vấn đề phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay
Số trang: 168
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ lý luận về phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam và phân tích thực trạng phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam hiện nay, đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Triết học: Vấn đề phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGÔ THỊ NỤ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁ NHÂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGÔ THỊ NỤVẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁ NHÂNCON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS,TS. TRẦN VĂN PHÒNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theoquy định. Tác giả Ngô Thị Nụ MỤC LỤCMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI 51.1. Các nghiên cứu liên quan đến những vấn đề lý luận về phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam 51.2. Các nghiên cứu liên quan đến thực trạng và một số vấn đề đặt ra trong việc phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay 171.3. Các nghiên cứu liên quan đến quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay 211.4. Giá trị của các công trình nghiên cứu đã tổng quan và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm 25Chương 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁ NHÂN CON NGƯỜI VIỆT NAMTRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 292.1. Phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam - khái niệm, thực chất và những nhân tố ảnh hưởng 292.2. Hội nhập quốc tế, tác động và yêu cầu của nó đối với phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam 55Chương 3: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁ NHÂN CON NGƯỜI VIỆT NAMTRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI GIAN QUA - THỰC TRẠNGVÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 783.1. Thực trạng của việc phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế thời gian qua 783.2. Vấn đề đặt ra từ thực trạng phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế thời gian qua 103Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC CÁ NHÂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆNHỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 1144.1. Một số quan điểm nhằm phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay 1144.2. Một số nhóm giải pháp cơ bản nhằm phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế hiện nay 120KẾT LUẬN 149DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau,trong đó có triết học. Hiện nay, nghiên cứu con người càng trở nên quan trọng, vìcon người là chủ thể của mọi sự sáng tạo giá trị vật chất, tinh thần và là trọng tâmtrong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn coi con người là trung tâm của mọichính sách kinh tế - xã hội. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lựccon người được xem là yếu tố quyết định so với các nguồn lực khác, nguồn lựccon người vừa là phương tiện, vừa là mục tiêu của sự phát triển. Do đó, vấn đềđào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trong đó có việc pháttriển năng lực cá nhân con người là vấn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Triết học: Vấn đề phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGÔ THỊ NỤ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁ NHÂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGÔ THỊ NỤVẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁ NHÂNCON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS,TS. TRẦN VĂN PHÒNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theoquy định. Tác giả Ngô Thị Nụ MỤC LỤCMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI 51.1. Các nghiên cứu liên quan đến những vấn đề lý luận về phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam 51.2. Các nghiên cứu liên quan đến thực trạng và một số vấn đề đặt ra trong việc phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay 171.3. Các nghiên cứu liên quan đến quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay 211.4. Giá trị của các công trình nghiên cứu đã tổng quan và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm 25Chương 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁ NHÂN CON NGƯỜI VIỆT NAMTRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 292.1. Phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam - khái niệm, thực chất và những nhân tố ảnh hưởng 292.2. Hội nhập quốc tế, tác động và yêu cầu của nó đối với phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam 55Chương 3: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁ NHÂN CON NGƯỜI VIỆT NAMTRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI GIAN QUA - THỰC TRẠNGVÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 783.1. Thực trạng của việc phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế thời gian qua 783.2. Vấn đề đặt ra từ thực trạng phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế thời gian qua 103Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC CÁ NHÂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆNHỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 1144.1. Một số quan điểm nhằm phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay 1144.2. Một số nhóm giải pháp cơ bản nhằm phát triển năng lực cá nhân con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế hiện nay 120KẾT LUẬN 149DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau,trong đó có triết học. Hiện nay, nghiên cứu con người càng trở nên quan trọng, vìcon người là chủ thể của mọi sự sáng tạo giá trị vật chất, tinh thần và là trọng tâmtrong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn coi con người là trung tâm của mọichính sách kinh tế - xã hội. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lựccon người được xem là yếu tố quyết định so với các nguồn lực khác, nguồn lựccon người vừa là phương tiện, vừa là mục tiêu của sự phát triển. Do đó, vấn đềđào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trong đó có việc pháttriển năng lực cá nhân con người là vấn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Triết học Phát triển năng lực cá nhân Hội nhập quốc tế Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 421 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 313 1 0 -
174 trang 311 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 247 0 0 -
32 trang 217 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 216 0 0 -
208 trang 205 0 0