Luận án Tiến sĩ Văn hóa: Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ
Số trang: 163
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.86 MB
Lượt xem: 45
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa "Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ" trình bày sự biểu hiện của chủ thể thẩm mĩ trong sáng tác Nguyễn Công Trứ; Sự biểu hiện của khách thể thẩm mĩ trong sáng tác Nguyễn Công Trứ; Sự hài hòa thẩm mĩ giữa hướng tâm hành đạo và ly tâm hành lạc trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa: Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ***** NGUYỄN NHƯ TRANG HỆ THỐNG THẨM MĨ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Hữu Sơn Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả trình bày trong luận án là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của cán bộ hướng dẫn. Các nội dung được nêu trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đầy đủ theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa từng được công bố trong các công trình nào trước đó. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 NGUYỄN NHƯ TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................. 6 1.1. Cơ sở lí luận.........................................................................................................6 1.1.1. Mĩ học và thẩm mĩ .............................................................................................6 1.1.2. Quan niệm về cái đẹp và cơ sở nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ ...............................................................................................10 1.2. Tình hình nghiên cứu về thơ văn Nguyễn Công Trứ .......................................... 15 1.2.1. Tình hình nghiên cứu về tư tưởng Nguyễn Công Trứ qua sáng tác ................15 1.2.2. Tình hình nghiên cứu về nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ ...31 1.3. Khái lược về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Công Trứ ....35 1.3.2. Khái lược về sự nghiệp văn chương của Nguyễn Công Trứ ...........................36 Chương 2. SỰ BIỂU HIỆN CỦA CHỦ THỂ THẨM MĨ ......................................... 42 TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG TRỨ............................................................ 42 2.1. Tinh thần mạnh mẽ, cứng cỏi và bản lĩnh cao cường ...................................42 2.2. Tấm lòng vì nước vì dân ..................................................................................50 2.3. Tự do, phóng khoáng .......................................................................................59 Tiểu kết .....................................................................................................................68 Chương 3. SỰ BIỂU HIỆN CỦA KHÁCH THỂ THẨM MĨ................................... 69 TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG TRỨ............................................................ 69 3.1. Trời đất và giang sơn .......................................................................................69 3.2. Cây cối, hoa cỏ và gió trăng.............................................................................83 3.3. Thời gian hữu hạn của đời người ...................................................................96 Tiểu kết ...................................................................................................................104 Chương 4. SỰ HÀI HÒA THẨM MĨ GIỮA HƯỚNG TÂM HÀNH ĐẠO VÀ LY TÂM HÀNH LẠC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ .............105 4.1. Khát vọng công danh và triết lý hưởng nhàn ..............................................106 4.2. Chí nam nhi và thói đa tình ...........................................................................116 4.3. Thực hiện trọn đạo quân thân và thái độ ngông, ngất ngưởng, thị tài .....128 Tiểu kết ...................................................................................................................141 KẾT LUẬN .....................................................................................................................142 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ....................145 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 146 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn chương là một hình thái ý thức thẩm mĩ xã hội, có đối tượng, có nội dung và phương thức thể hiện riêng. Việc nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác văn chương là một vấn đề mang tính học thuật, bởi qua sự phân tích, lý giải quy luật sản sinh, diễn biến của các yếu tố thẩm mĩ như sự biểu hiện của chủ thể thẩm mĩ, khách thể thẩm mĩ và các phương diện, quan niệm và ký hiệu mang tính thẩm mĩ sẽ góp phần đánh giá một cách khách quan, khoa học về tác phẩm và sự nghiệp văn chương của tác gia. Văn học giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX là giai đoạn phát triển rực rỡ và có nhiều thành tựu quan trọng trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam. Đây cũng là giai đoạn ghi dấu tên tuổi của nhiều tác gia lớn mà quan niệm thẩm mĩ của họ đã để lại dấu ấn trong dòng chảy văn chương nước ta. Trong đó, Nguyễn Công Trứ là tác gia tiêu biểu. Văn chương của ông có giọng điệu riêng, phong cách độc đáo. Nguyễn Công Trứ sáng tác nhiều thể loại khác nhau, ở mỗi thể loại đều có giá trị nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật. Các trước tác của ông đã phần nào thể hiện được tâm tư, khát vọng và mưu cầu của con người cá nhân trong đời sống xã hội đương thời. Việc nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ không chỉ góp phần làm rõ những đặc điểm tư tưởng mà còn góp phần làm sáng tỏ những đặc trưng thẩm mĩ, giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong các trước tác. Sáng tác văn chương của Nguyễn Công Trứ bắt nguồn từ mối quan hệ giữa chủ thể sáng tạo và hiện thực; nội dung tác phẩm phản ánh đời sống bằng hình thức nghệ thuật độc đáo, được soi chiếu bởi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa: Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ***** NGUYỄN NHƯ TRANG HỆ THỐNG THẨM MĨ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Hữu Sơn Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả trình bày trong luận án là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của cán bộ hướng dẫn. Các nội dung được nêu trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đầy đủ theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa từng được công bố trong các công trình nào trước đó. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 NGUYỄN NHƯ TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................. 6 1.1. Cơ sở lí luận.........................................................................................................6 1.1.1. Mĩ học và thẩm mĩ .............................................................................................6 1.1.2. Quan niệm về cái đẹp và cơ sở nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ ...............................................................................................10 1.2. Tình hình nghiên cứu về thơ văn Nguyễn Công Trứ .......................................... 15 1.2.1. Tình hình nghiên cứu về tư tưởng Nguyễn Công Trứ qua sáng tác ................15 1.2.2. Tình hình nghiên cứu về nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ ...31 1.3. Khái lược về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Công Trứ ....35 1.3.2. Khái lược về sự nghiệp văn chương của Nguyễn Công Trứ ...........................36 Chương 2. SỰ BIỂU HIỆN CỦA CHỦ THỂ THẨM MĨ ......................................... 42 TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG TRỨ............................................................ 42 2.1. Tinh thần mạnh mẽ, cứng cỏi và bản lĩnh cao cường ...................................42 2.2. Tấm lòng vì nước vì dân ..................................................................................50 2.3. Tự do, phóng khoáng .......................................................................................59 Tiểu kết .....................................................................................................................68 Chương 3. SỰ BIỂU HIỆN CỦA KHÁCH THỂ THẨM MĨ................................... 69 TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG TRỨ............................................................ 69 3.1. Trời đất và giang sơn .......................................................................................69 3.2. Cây cối, hoa cỏ và gió trăng.............................................................................83 3.3. Thời gian hữu hạn của đời người ...................................................................96 Tiểu kết ...................................................................................................................104 Chương 4. SỰ HÀI HÒA THẨM MĨ GIỮA HƯỚNG TÂM HÀNH ĐẠO VÀ LY TÂM HÀNH LẠC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ .............105 4.1. Khát vọng công danh và triết lý hưởng nhàn ..............................................106 4.2. Chí nam nhi và thói đa tình ...........................................................................116 4.3. Thực hiện trọn đạo quân thân và thái độ ngông, ngất ngưởng, thị tài .....128 Tiểu kết ...................................................................................................................141 KẾT LUẬN .....................................................................................................................142 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ....................145 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 146 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn chương là một hình thái ý thức thẩm mĩ xã hội, có đối tượng, có nội dung và phương thức thể hiện riêng. Việc nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác văn chương là một vấn đề mang tính học thuật, bởi qua sự phân tích, lý giải quy luật sản sinh, diễn biến của các yếu tố thẩm mĩ như sự biểu hiện của chủ thể thẩm mĩ, khách thể thẩm mĩ và các phương diện, quan niệm và ký hiệu mang tính thẩm mĩ sẽ góp phần đánh giá một cách khách quan, khoa học về tác phẩm và sự nghiệp văn chương của tác gia. Văn học giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX là giai đoạn phát triển rực rỡ và có nhiều thành tựu quan trọng trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam. Đây cũng là giai đoạn ghi dấu tên tuổi của nhiều tác gia lớn mà quan niệm thẩm mĩ của họ đã để lại dấu ấn trong dòng chảy văn chương nước ta. Trong đó, Nguyễn Công Trứ là tác gia tiêu biểu. Văn chương của ông có giọng điệu riêng, phong cách độc đáo. Nguyễn Công Trứ sáng tác nhiều thể loại khác nhau, ở mỗi thể loại đều có giá trị nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật. Các trước tác của ông đã phần nào thể hiện được tâm tư, khát vọng và mưu cầu của con người cá nhân trong đời sống xã hội đương thời. Việc nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ không chỉ góp phần làm rõ những đặc điểm tư tưởng mà còn góp phần làm sáng tỏ những đặc trưng thẩm mĩ, giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong các trước tác. Sáng tác văn chương của Nguyễn Công Trứ bắt nguồn từ mối quan hệ giữa chủ thể sáng tạo và hiện thực; nội dung tác phẩm phản ánh đời sống bằng hình thức nghệ thuật độc đáo, được soi chiếu bởi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn hóa Hệ thống thẩm mĩ Tác phẩm văn chương Nguyễn Công Trứ Tâm hành đạo Ly tâm hành lạcTài liệu liên quan:
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
174 trang 347 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
32 trang 238 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 236 0 0 -
208 trang 223 0 0
-
27 trang 204 0 0
-
27 trang 194 0 0