Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Biểu tượng văn hoá trên hệ thống tiền giấy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Số trang: 221
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.95 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Biểu tượng văn hoá trên hệ thống tiền giấy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" nhằm đưa ra những vấn đề lý luận, lý thuyết về biểu tượng văn hoá; thông qua cách thức thể hiện hình ảnh chủ đề trên tiền giấy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiền thân là nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, luận án sẽ nhận diện các biểu tượng văn hoá trên tiền giấy, và phân tích, giải mã các biểu tượng để thấy được ý nghĩa của biểu tượng và đặc trưng văn hóa Việt được thể hiện trên hệ thống tiền giấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Biểu tượng văn hoá trên hệ thống tiền giấy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1NCS chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên là đúng sự thực. 2 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 4CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN .......................................................................................... 121.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ................. 121.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................................ 241.3. KHÁI QUÁT VỀ TIỀN GIẤY NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM .................................................................................................................................... 40CHƯƠNG 2. BIỂU TƯỢNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRÊN TIỀN GIẤY VIỆTNAM .................................................................................................................................... 482.1. NHẬN DIỆN BIỂU TƯỢNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRÊN TIỀN GIẦY VIỆTNAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ........................................................................... 482.2. Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA BIỂU TƯỢNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRÊN TIỀNGIẤY VIỆT NAM ............................................................................................................... 57CHƯƠNG 3. BIỂU TƯỢNG CON NGƯỜI TRÊN TIỀN GIẤY VIỆT NAM ............ 763.1. NHẬN DIỆN BIỂU TƯỢNG CON NGƯỜI TRÊN TIỀN GIẤY VIỆT NAM QUACÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ............................................................................................... 763.2. Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA BIỂU TƯỢNG CON NGƯỜI TRÊN TIỀN GIẤY VIỆTNAM .................................................................................................................................... 82CHƯƠNG 4. BIỂU TƯỢNG QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC TRÊN TIỀN GIẤY VIỆTNAM .................................................................................................................................. 1044.1. NHẬN DIỆN BIỂU TƯỢNG QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC TRÊN TIỀN GIẦY VIỆTNAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ......................................................................... 1044.2. Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA BIỂU TƯỢNG QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC .............. 113KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 133DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .................................... 139CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................................................... 139DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 140PHỤ LỤC.............................................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBBPV : biên bản phỏng vấnCNXH : chủ nghĩa xã hộiDCCH : dân chủ cộng hòađ : đồngNCS : Nghiên cứu sinhNHQGVN : Ngân hàng Quốc gia Việt NamNxb : Nhà xuất bảnTiền giấy Việt Nam : Tiền giấy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namtr : trang 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tiền giấy không chỉ là phương tiện định giá giá trị vật chất trao đổi, thựchiện các chức năng thanh toán, lưu thông…, mà còn mang giá trị văn hóa - lịchsử. Trong lịch sử tiền tệ thế giới, những sự thay đổi về thể chế chính trị, kinhtế, xã hội và đặc trưng văn hóa của mỗi quốc gia đều được thể hiện trên các tờtiền. Nhìn vào hệ thống tiền giấy, chúng ta có thể thấy được đặc điểm chính trị,văn hóa, kinh tế, xã hội của mỗi đất nước trong các giai đoạn phát triển. Ở Việt Nam, tiền giấy cũng phản ánh rõ nét đặc trưng văn hoá dân tộcvà đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước trong các giai đoạn lịch sửtừ năm 1945 đến nay. Dù có sự thay đổi khá nhiều về hình thức, chất liệu, kỹthuật in, với nhiều mệnh giá và nhiều mẫu tiền, tính từ những tờ giấy bạc ViệtNam đầu tiên đến bộ tiền hiện hành, nhưng hệ thống tiền giấy Việt Nam vẫn làmột dòng chảy liền mạch, thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc thông qua các biểutượng văn hoá trên các tờ tiền. Mỗi tờ tiền được thiết kế theo những yêu cầu,quy chuẩn riêng về chất lượng, kỹ thuật, đồng thời cũng gửi gắm những thôngđiệp văn hoá, chính trị thông qua những hình ảnh, biểu tượng văn hoá, cho nêntiền giấy là một sản phẩm văn hoá đặc biệt. Chính vì thế những hình ảnh, chủđề được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Biểu tượng văn hoá trên hệ thống tiền giấy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1NCS chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên là đúng sự thực. 2 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 4CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN .......................................................................................... 121.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ................. 121.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................................ 241.3. KHÁI QUÁT VỀ TIỀN GIẤY NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM .................................................................................................................................... 40CHƯƠNG 2. BIỂU TƯỢNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRÊN TIỀN GIẤY VIỆTNAM .................................................................................................................................... 482.1. NHẬN DIỆN BIỂU TƯỢNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRÊN TIỀN GIẦY VIỆTNAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ........................................................................... 482.2. Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA BIỂU TƯỢNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRÊN TIỀNGIẤY VIỆT NAM ............................................................................................................... 57CHƯƠNG 3. BIỂU TƯỢNG CON NGƯỜI TRÊN TIỀN GIẤY VIỆT NAM ............ 763.1. NHẬN DIỆN BIỂU TƯỢNG CON NGƯỜI TRÊN TIỀN GIẤY VIỆT NAM QUACÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ............................................................................................... 763.2. Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA BIỂU TƯỢNG CON NGƯỜI TRÊN TIỀN GIẤY VIỆTNAM .................................................................................................................................... 82CHƯƠNG 4. BIỂU TƯỢNG QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC TRÊN TIỀN GIẤY VIỆTNAM .................................................................................................................................. 1044.1. NHẬN DIỆN BIỂU TƯỢNG QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC TRÊN TIỀN GIẦY VIỆTNAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ......................................................................... 1044.2. Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA BIỂU TƯỢNG QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC .............. 113KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 133DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .................................... 139CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................................................... 139DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 140PHỤ LỤC.............................................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBBPV : biên bản phỏng vấnCNXH : chủ nghĩa xã hộiDCCH : dân chủ cộng hòađ : đồngNCS : Nghiên cứu sinhNHQGVN : Ngân hàng Quốc gia Việt NamNxb : Nhà xuất bảnTiền giấy Việt Nam : Tiền giấy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namtr : trang 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tiền giấy không chỉ là phương tiện định giá giá trị vật chất trao đổi, thựchiện các chức năng thanh toán, lưu thông…, mà còn mang giá trị văn hóa - lịchsử. Trong lịch sử tiền tệ thế giới, những sự thay đổi về thể chế chính trị, kinhtế, xã hội và đặc trưng văn hóa của mỗi quốc gia đều được thể hiện trên các tờtiền. Nhìn vào hệ thống tiền giấy, chúng ta có thể thấy được đặc điểm chính trị,văn hóa, kinh tế, xã hội của mỗi đất nước trong các giai đoạn phát triển. Ở Việt Nam, tiền giấy cũng phản ánh rõ nét đặc trưng văn hoá dân tộcvà đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước trong các giai đoạn lịch sửtừ năm 1945 đến nay. Dù có sự thay đổi khá nhiều về hình thức, chất liệu, kỹthuật in, với nhiều mệnh giá và nhiều mẫu tiền, tính từ những tờ giấy bạc ViệtNam đầu tiên đến bộ tiền hiện hành, nhưng hệ thống tiền giấy Việt Nam vẫn làmột dòng chảy liền mạch, thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc thông qua các biểutượng văn hoá trên các tờ tiền. Mỗi tờ tiền được thiết kế theo những yêu cầu,quy chuẩn riêng về chất lượng, kỹ thuật, đồng thời cũng gửi gắm những thôngđiệp văn hoá, chính trị thông qua những hình ảnh, biểu tượng văn hoá, cho nêntiền giấy là một sản phẩm văn hoá đặc biệt. Chính vì thế những hình ảnh, chủđề được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Văn hóa học Tiền giấy không chỉ Biểu tượng văn hoá trên hệ thống tiền giấyGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
174 trang 340 0 0
-
206 trang 307 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 228 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 212 0 0 -
27 trang 200 0 0