Danh mục

Luận án Tiến sĩ Văn hoá học: Di sản văn hoá vật thể ở thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 256.92 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về DSVHVT ở thủ đô Viêng Chăn hiện nay, góp phần vào việc bảo tồn, phát huy các giá trị của hệ thống di sản này trong phát triển của thủ đô. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hoá học: Di sản văn hoá vật thể ở thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH SOMKIETHTISACK KINGSADA DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂỞ THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 9 22 9040 HÀ NỘI – 2020 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. NGUYỄN TOÀN THẮNG Phản biện 1:……………………………………. Phản biện 2:……………………………………. Phản biện 3:……………………………………. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ……giờ……phút, ngày ………tháng….…..năm 2020.Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh- Thư viện Quốc gia Việt Nam CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Somkiethtisack kingsada (2019), “Một số vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa quốc gia ở Viêng Chăn hiện nay”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (423), tr.36-38.2. Somkiethtisack kingsada (2019), “Vài nét về công tác khảo cổ học tại thủ đô Viêng Chăn, Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay”, Tạp chí Di sản Văn hóa, (4), tr.92-95.3. Somkiethtisack Kingsada (2019), “Bảo tồn Di sản văn hóa quốc gia ở thủ đô Viêng Chăn”, Tạp chí Sân Khấu, (tháng 7+8), tr.54-57. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Lịch sử đã để lại cho dân tộc Lào nhiều di sản văn hóa (DSVH)quý giá, đó là nguồn tư liệu minh chứng sống động cho quá trình lao độngsáng tạo, chinh phục tự nhiên và chống giặc ngoại xâm trong suốt chiềudài dựng nước và giữ nước. Vì vậy, di sản văn hoá là tài sản vô giá của dântộc, trở thành bộ phận quan trọng hợp thành nền văn hoá Lào ngày nay. Hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa (DTLS-VH), danh lam thắngcảnh ở Lào vô cùng phong phú, với hàng ngàn chùa, tháp, tượng, di vật,cảnh quan thiên nhiên ở khắp nơi trên đất nước. Nhiều di tích, cảnh quanđược nhắc đến như một niềm tự hào dân tộc, đó là tháp Thạt Luổng (thủ đôViêng Chăn), chùa Phu Chăm Pạ Sắc (Di sản thế giới năm 2002 tỉnh ChămPạ Sắc), TP cố đô Luổng Phạ Bàng (Di sản văn hóa thế giới năm 1995),chùa Xiêng Thoỏng (tỉnh Luổng Phạ Bàng), chùa Xỉ Mường (thủ đô ViêngChăn), chùa Hỏ Phạ Kẹo (thủ đô Viêng Chăn), tháp Thạt In Hăng (tỉnh XạVặn Nạ Kệt), chùa Xi Xạ Kệt (thủ đô Viêng Chăn), tháp Phạ Thạt Xi KhốtTạ Boỏng (tỉnh Khăm Muộn), Cánh đồng Chum (Di sản thế giới năm2019 tỉnh Xiêng Khoảng), Thành cổ Viêng Chăn (thủ đô Viêng Chăn),Khu lịch sử cách mạng Hang Viêng Xay (tỉnh Hủa Phăn)... Mỗi di tíchlà một viên ngọc quý được kết tinh từ khối óc bàn tay tài hoa của chaông và sự ưu ái mà thiên nhiên ban tặng, hình thành nên những giá trịvăn hóa thấm sâu vào tâm hồn, máu thịt bao thế hệ, tạo nên bản sắc vănhoá riêng của dân tộc Lào. Tuy nhiên, trước tác động của thời gian, thiêntai, chiến tranh, các di sản văn hoá đang đứng trước nguy cơ bị huỷ hoại,không ít những DTLS-VH đã trở thành phế tích hay bị xâm chiếm vàxuống cấp nghiêm trọng. 1.2. Viêng Chăn là thủ đô của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào,là địa danh có rất nhiều di tích lịch sử với hàng trăm ngôi chùa lớn nhỏ.Nền văn hóa lâu đời của dân tộc Lào được xác định thông qua những di 2chỉ còn sót lại được tìm thấy ở nhiều điểm khảo cổ học trên khắp đất nước,đặc biệt là ở thủ đô Viêng Chăn. Những hiện vật được tìm thấy đó đã nói lênphần nào về quá trình lịch sử từ xa xưa của dân tộc. Viêng Chăn được biếtđến là thành phố bên bờ sông Mê Kông và sông Nạm Ngừm, nới có nhiềudấu ấn lịch sử, địa danh được thiên nhiên ưu đãi, tạo hoá ban tặng cho nhữngdanh thắng, cảnh quan nổi tiếng như khu danh lam thắng cảnh Thạ Ngon(huyện Xay Tha Ny), khu núi Phu Kao Khuay (huyện Pác Ngừm),... 1.3. Trong thời kỳ đổi mới, Viêng Chăn được xác định là đô thị lớnnhất cả nước, trung tâm công nghiệp, một trong những thành phố cấuthành nên vành đai kinh tế quan trọng, đi đầu trong công cuộc đổi mới đấtnước và phát triển đô thị hóa với tốc độ nhanh chóng. Trước bối cảnh đó,di sản văn hóa vật thể (DSVHVT) của Viêng Chăn có một vai trò và ýnghĩa hết sức quan trọng, không chỉ là bảo lưu các giá trị truyền thống màcòn là cơ sở để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. DSVHVT ở thủ đôViêng Chăn từ lâu đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của các học giảtrong và ngoài nước và đã có những thành tựu đóng góp vào giới thiệu,quảng bá văn hóa Lào. Tuy nhiên cho tới nay, chưa có công trình nghiên cứu một cách hệthống và chuyên biệt về DSVHVT ở thủ đô Viêng Chăn dưới góc nhìn củachuyên ngành Văn hóa học. Vì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: