Danh mục

Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội)

Số trang: 174      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.78 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Văn hóa học "Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội)" trình bày bối cảnh xã hội tại các đô thị và sự ra đời của các không gian sáng tạo; Thực hành văn hóa tại các không gian sáng tạo; Không gian sáng tạo: Tự do biểu đạt và kiến tạo bản sắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội) VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HƢƠNG KHÔNG GIAN SÁNG TẠO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA ĐÔ THỊ (QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KHÔNG GIAN SÁNG TẠO TẠI HÀ NỘI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HƢƠNG KHÔNG GIAN SÁNG TẠO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA ĐÔ THỊ (QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KHÔNG GIAN SÁNG TẠO TẠI HÀ NỘI) Ngành: Văn hóa học Mã số: 9.22.90.40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. BÙI HOÀI SƠN 2. TS. ĐÀO THẾ ĐỨC HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Bùi Hoài Sơn và TS. Đào Thế Đức. Các kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu của ai khác. Luận án cũng đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc, cầu thị, đảm bảo các nguyên tắc đạo đức trong trích dẫn tài liệu. Tác giả luận án PHẠM THỊ HƢƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................... 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 4 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 5 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án ............................................... 10 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án .............................................. 11 7. Cơ cấu của luận án................................................................................ 12 CHƢƠNG 1 ................................................................................................ 13 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN .......... 13 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ......................................................... 13 1.1.1. Nghiên cứu về không gian đô thị ............................................. 13 1.1.2. Nghiên cứu về không gian sáng tạo ........................................... 21 1.2. Cơ sở lí luận....................................................................................... 31 1.2.1. Một số khái niệm ........................................................................ 31 1.2.2. Lý thuyết khu vực công của Habermas ...................................... 41 Tiểu kết chƣơng 1 ..................................................................................... 44 CHƢƠNG 2 ................................................................................................ 46 BỐI CẢNH XÃ HỘI TẠI ĐÔ THỊ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC .......... 46 KHÔNG GIAN SÁNG TẠO ..................................................................... 46 2.1. Đô thị Hà Nội - môi trƣờng dung dƣỡng các không gian sáng tạo ............................................................................................................. 46 2.2. Những thay đổi của xã hội Việt Nam sau Đổi Mới........................... 55 2.3. Những ấn phẩm của ngành công nghiệp xuất bản tại Việt Nam và tiến trình dân chủ hóa........................................................................... 59 2.4. Vai trò của các trung tâm văn hóa nƣớc ngoài tại Việt Nam ............ 62 2.5. Sự xuất hiện của internet, mạng xã hội và bối cảnh toàn cầu hóa .... 66 Tiểu kết chƣơng 2 ..................................................................................... 69 CHƢƠNG 3 ................................................................................................ 70 THỰC HÀNH VĂN HÓA TẠI CÁC KHÔNG GIAN SÁNG TẠO ..... 70 3.1. Ngƣời trẻ và những thực hành văn hóa đa dạng trong KGST Giấc mơ nhỏ ............................................................................................. 70 3.1.1. Không gian kết nối những ngƣời đọc độc lập ............................ 71 3.1.2. Thảo luận tự do về các chủ đề .................................................... 78 3.1.3. Chiếu phim, xem phim và thảo luận .......................................... 83 3.1.4. Thảo luận về các vấn đề của môi trƣờng và trách nhiệm xã hội ......................................................................................................... 88 3.2. Trí thức trong không gian sáng tạo Cà phê Văn................................ 96 3.2.1. Không gian của những thực hành nghệ thuật............................. 96 3.2.2. Không gian gặp gỡ, kết nối và đối thoại .................................. 104 3.2.3. Không gian chất vấn và phản biện xã hội ................................ 107 Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................... 117 CHƢƠNG 4 .............................................................................................. 120 KHÔNG GIAN SÁNG TẠO: TỰ DO BIỂU ĐẠT VÀ KIẾN TẠO BẢN SẮC .................................................................................................. 120 4.1. Không gian sáng tạo: không gian nới rộng biên độ tự do ............... 120 4.1.1. Không gian mở ngỏ và đa dạng............................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: