Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Lễ hội của người Thái ở miền Tây Nghệ An: Truyền thống và biến đổi
Số trang: 199
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.54 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm làm rõ những yếu tố truyền thống và biến đổi trong lễ hội của người Thái ở miền Tây Nghệ An, trên cơ sở đó đặt ra những vấn đề về bảo tồn và phát huy những lễ hội này trong cộng đồng người Thái tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Lễ hội của người Thái ở miền Tây Nghệ An: Truyền thống và biến đổiBỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI HOÀNG VĂN HÙNG LỄ HỘI CỦA NGƯỜI THÁI Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI – 2017BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI HOÀNG VĂN HÙNG LỄ HỘI CỦA NGƯỜI THÁI Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Nam HÀ NỘI - 2017 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính tác giả. Cáckết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, không saochép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảocác nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảođúng quy định. Tác giả luận án Hoàng Văn Hùng 2 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN 1DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3MỞ ĐẦU 4CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞLÝ THUYẾT VÀ KHÁT QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI Ở MIỀN TÂYNGHỆ AN 10 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2. Cơ sở lý thuyết 23 1.3. Khái quát về người Thái ở miền Tây Nghệ An 31 Tiểu kết 41CHƯƠNG 2. LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở MIỀNTÂY NGHỆ AN 43 2.1. Nguồn gốc và diễn trình lễ hội 43 2.2. Đặc điểm và giá trị của lễ hội 81 Tiểu kết 90CHƯƠNG 3. BIẾN ĐỔI TRONG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦANGƯỜI THÁI Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN 92 3.1. Những biểu hiện của sự biến đổi 92 3.2. Nguyên nhân của sự biến đổi 112 Tiểu kết 116CHƯƠNG 4. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY ĐỐI VỚI LỄ HỘICỦA NGƯỜI THÁI Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN 118 4.1. Vai trò của lễ hội truyền thống 118 4.2. Lễ hội trong đời sống xã hội cộng đồng người Thái 130 Tiểu kết 140KẾT LUẬN 142DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU 145DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146MỤC LỤC PHỤ LỤC 159 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Chữ viết đầy đủâl Âm lịchGS Giáo sưH. Hà NộiHCM Hồ Chí Minhh. HuyệnKHXH Khoa học xã hộiNxb. Nhà xuất bảnPGS Phó giáo sưSL Số lượngt.Cn Trước công nguyênTP. Thành phốTS. Tiến sĩtr. TrangVHTT Văn hoá thông tinx. XãUBND Uỷ ban nhân dân 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lễ hội truyền thống là một sinh hoạt văn hoá cộng đồng không thểthiếu trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam. Lễ hội là dịp bày tỏ sựtôn vinh, tưởng niệm những người đã được cộng đồng suy tôn, bao gồm cácvị nhân thần, thiên thần và cả những hiện tượng tự nhiên - xã hội khác. Lễ hộichứa đựng các giá trị văn hoá truyền thống đã được chắt lọc, kết tinh quanhiều thế hệ như lối sống, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, văn hoánghệ thuật. Các giá trị ấy có tác động sâu sắc đến việc hình thành cốt cách,tình cảm, diện mạo văn hoá của cộng đồng, là những thành tố quan trọng cấuthành nền văn hoá truyền thống Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung Ương Đảngkhoá VIII về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậmđà bản sắc dân tộc, đã đề ra những nhiệm vụ cụ thể trong sự nghiệp xâydựng văn hoá Việt Nam, trong đó có nhiệm vụ bảo tồn, kế thừa, phát huycác di sản văn hoá, các giá trị văn hoá truyền thống nói chung và lễ hộitruyền thống nói riêng. Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng bắc Trung Bộ, nơi có nhiều dân tộcsinh sống, như dân tộc Kinh, Thái, Khơ Mú, H’mông,…mỗi dân tộc đều lưugiữ một bản sắc văn hoá riêng, tập quán riêng. Người Thái ở Nghệ An cókhoảng 12 nghìn người, và chủ yếu là người Thái trắng, sinh sống tập trung ởcác huyện phía Tây của tỉnh như huyện Quỳ Hợp, Quế Phong, Con Cuông,Nghĩa Đàn, Quỳ Châu. Người Thái ở đây còn lưu giữ được nhiều nét văn hoáđặc trưng của tộc người như: nhà ở, trang phục, văn nghệ dân gian, tínngưỡng dân gian, và đặc biệt là lễ hội truyền thống. 5 Các hoạt động trong lễ hội truyền thống của người Thái nhằm cầu ancho bản mường, là dịp để mọi người gặp gỡ với nhau trong cả sinh hoạt vậtchất lẫn tâm linh, vừa bộc lộ lòng thành kính, ngưỡng vọng thánh thần, lễ hộivừa thể hiện sức mạnh của con người, cầu phúc cho một cuộc đời hạnh phúc,an bình, vừa bộc lộ khả năng vui chơi, thi tài...với các nghi lễ phồn th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Lễ hội của người Thái ở miền Tây Nghệ An: Truyền thống và biến đổiBỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI HOÀNG VĂN HÙNG LỄ HỘI CỦA NGƯỜI THÁI Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI – 2017BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI HOÀNG VĂN HÙNG LỄ HỘI CỦA NGƯỜI THÁI Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Nam HÀ NỘI - 2017 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính tác giả. Cáckết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, không saochép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảocác nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảođúng quy định. Tác giả luận án Hoàng Văn Hùng 2 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN 1DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3MỞ ĐẦU 4CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞLÝ THUYẾT VÀ KHÁT QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI Ở MIỀN TÂYNGHỆ AN 10 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2. Cơ sở lý thuyết 23 1.3. Khái quát về người Thái ở miền Tây Nghệ An 31 Tiểu kết 41CHƯƠNG 2. LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở MIỀNTÂY NGHỆ AN 43 2.1. Nguồn gốc và diễn trình lễ hội 43 2.2. Đặc điểm và giá trị của lễ hội 81 Tiểu kết 90CHƯƠNG 3. BIẾN ĐỔI TRONG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦANGƯỜI THÁI Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN 92 3.1. Những biểu hiện của sự biến đổi 92 3.2. Nguyên nhân của sự biến đổi 112 Tiểu kết 116CHƯƠNG 4. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY ĐỐI VỚI LỄ HỘICỦA NGƯỜI THÁI Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN 118 4.1. Vai trò của lễ hội truyền thống 118 4.2. Lễ hội trong đời sống xã hội cộng đồng người Thái 130 Tiểu kết 140KẾT LUẬN 142DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU 145DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146MỤC LỤC PHỤ LỤC 159 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Chữ viết đầy đủâl Âm lịchGS Giáo sưH. Hà NộiHCM Hồ Chí Minhh. HuyệnKHXH Khoa học xã hộiNxb. Nhà xuất bảnPGS Phó giáo sưSL Số lượngt.Cn Trước công nguyênTP. Thành phốTS. Tiến sĩtr. TrangVHTT Văn hoá thông tinx. XãUBND Uỷ ban nhân dân 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lễ hội truyền thống là một sinh hoạt văn hoá cộng đồng không thểthiếu trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam. Lễ hội là dịp bày tỏ sựtôn vinh, tưởng niệm những người đã được cộng đồng suy tôn, bao gồm cácvị nhân thần, thiên thần và cả những hiện tượng tự nhiên - xã hội khác. Lễ hộichứa đựng các giá trị văn hoá truyền thống đã được chắt lọc, kết tinh quanhiều thế hệ như lối sống, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, văn hoánghệ thuật. Các giá trị ấy có tác động sâu sắc đến việc hình thành cốt cách,tình cảm, diện mạo văn hoá của cộng đồng, là những thành tố quan trọng cấuthành nền văn hoá truyền thống Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung Ương Đảngkhoá VIII về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậmđà bản sắc dân tộc, đã đề ra những nhiệm vụ cụ thể trong sự nghiệp xâydựng văn hoá Việt Nam, trong đó có nhiệm vụ bảo tồn, kế thừa, phát huycác di sản văn hoá, các giá trị văn hoá truyền thống nói chung và lễ hộitruyền thống nói riêng. Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng bắc Trung Bộ, nơi có nhiều dân tộcsinh sống, như dân tộc Kinh, Thái, Khơ Mú, H’mông,…mỗi dân tộc đều lưugiữ một bản sắc văn hoá riêng, tập quán riêng. Người Thái ở Nghệ An cókhoảng 12 nghìn người, và chủ yếu là người Thái trắng, sinh sống tập trung ởcác huyện phía Tây của tỉnh như huyện Quỳ Hợp, Quế Phong, Con Cuông,Nghĩa Đàn, Quỳ Châu. Người Thái ở đây còn lưu giữ được nhiều nét văn hoáđặc trưng của tộc người như: nhà ở, trang phục, văn nghệ dân gian, tínngưỡng dân gian, và đặc biệt là lễ hội truyền thống. 5 Các hoạt động trong lễ hội truyền thống của người Thái nhằm cầu ancho bản mường, là dịp để mọi người gặp gỡ với nhau trong cả sinh hoạt vậtchất lẫn tâm linh, vừa bộc lộ lòng thành kính, ngưỡng vọng thánh thần, lễ hộivừa thể hiện sức mạnh của con người, cầu phúc cho một cuộc đời hạnh phúc,an bình, vừa bộc lộ khả năng vui chơi, thi tài...với các nghi lễ phồn th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa hoc Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Lễ hội truyền thống Lễ hội của người TháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 212 0 0