Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Mỹ thuật Hà Nội thời kỳ đổi mới từ góc độ văn hóa học
Số trang: 218
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.51 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án tập trung nhận diện mỹ thuật Hà Nội thời kỳ đổi mới; để từ đó đánh giá thực trạng, thành tựu cũng như bài học kinh nghiệm rút ra từ sự phát triển đó. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Mỹ thuật Hà Nội thời kỳ đổi mới từ góc độ văn hóa học MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1MỞ ĐẦU 2Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 9 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 9 1.2. Cơ sở lý luận 24 Tiểu kết chương 1 42Chương 2. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỸ THUẬT HÀ NỘITHỜI KỲ ĐỔI MỚI 43 2.1. Công cuộc đổi mới toàn diện, triệt để đất nước 43 2.2. Các Nghị quyết của Đảng về văn hóa mở đường cho văn hóa nghệ thuật 53 2.3. Tư tưởng cách tân nghệ thuật xuất hiện trong sáng tác mỹ thuật 59 Tiểu kết chương 2 71Chương 3. DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM MỸ THUẬT HÀ NỘI THỜI KỲ ĐỔI MỚI 73 3.1. Diện mạo mỹ thuật Hà Nội thời kỳ đổi mới 73 3.2. Đặc điểm của mỹ thuật Hà Nội thời kỳ đổi mới 79 Tiểu kết chương 3 98Chương 4. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ SỰ PHÁTTRIỂN CỦA MỸ THUẬT HÀ NỘI THỜI KỲ ĐỔI MỚI 100 4.1. Thành tựu của mỹ thuật Hà Nội thời kỳ đổi mới 100 4.2. Những vấn đề đặt ra 112 4.3. Bài học kinh nghiệm 117 Tiểu kết chương 4 122KẾT LUẬN 124DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NCKH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN 128DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129PHỤ LỤC LUẬN ÁN 1305 1DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PGS : Phó giáo sư GS : Giáo sư TS : Tiến sĩ NXB : Nhà xuất bản tr. : trang NQ : Nghị quyết TW : Trung ương PL. : Phụ lục TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh NCKH : nghiên cứu khoa học 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tầm quan trọng của một giai đoạn phát triển mỹ thuật trong lịch sửmột quốc gia, một dân tộc không chỉ được nhìn nhận riêng biệt từ bản thângiá trị nghệ thuật của tác phẩm mỹ thuật, mà còn từ khía cạnh văn hóa. Cáchọc giả quốc tế có xu hướng đánh giá các giai đoạn trong lịch sử nghệ thuật làthành tựu nổi bật của quốc gia, dân tộc nếu giai đoạn đó đề cao và khuyếnkhích mỹ thuật phát triển. Ở Việt Nam, đặc biệt là ở Hà Nội, trong lịch sửphát triển của mình, thời kỳ đổi mới được nhìn nhận là thời kỳ mỹ thuật pháttriển sôi động. Các họa sĩ Hà Nội và các tác phẩm mỹ thuật của họ đã tạo nêndiện mạo đời sống mỹ thuật Hà Nội ẩn chứa những giá trị văn hóa của mộtthành phố thủ đô. Tuy nhiên, trên bình diện lý luận, sự đóng góp của các họasĩ Hà Nội trong việc hình thành những giá trị văn hóa dân tộc thông qua hoạtđộng sáng tạo ở thời kỳ này, chưa được nghiên cứu một cách toàn diện.Nghiên cứu mỹ thuật Hà Nội thời kỳ đổi mới dưới góc nhìn văn hóa học làmột hướng đi mới trong nghiên cứu về mỹ thuật Việt Nam từ trước tới nay;nhằm đưa ra những đánh giá đúng đắn, khách quan về sự phát triển của giaiđoạn này trong lịch sử phát triển của mỹ thuật Việt Nam nói riêng và văn hóaViệt Nam nói chung, để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho mỹ thuậtđương đại là việc làm cần thiết. 1.2. Với bề dày lịch sử hàng ngàn năm văn hiến, Hà Nội từ lâu đã làtrung tâm văn hóa của cả nước, cũng đồng nghĩa là trung tâm của một nền mỹthuật đặc sắc, giàu truyền thống. Sự ra đời của Trường Cao đẳng Mỹ thuậtĐông Dương năm 1925, khiến nơi đây còn được ghi nhận như cái nôi của mỹthuật Việt Nam. Gắn liền với lịch sử đất nước, con người Việt Nam, nhữngbước thăng trầm của lịch sử mỹ thuật Hà Nội hiện đại cũng đã có con đườngphát triển khá gập ghềnh. Đó là sự tạo dựng những giá trị nghệ thuật trên cơsở tinh thần lạc quan của mỹ thuật khi đồng hành cùng với đất nước suốt hơnnửa thế kỷ của hai cuộc kháng chiến, và sau đó là sự ngưng lặng, chậm chạp 3khi chịu ảnh hưởng của cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp trong hơnmười năm sau ngày thống nhất 30/4/1975. Trong sự thiếu thốn về kinh tếchung, đời sống vật chất khó khăn của cả xã hội kéo lùi nhu cầu sở hữu vàthưởng thức nghệ thuật, không tạo được môi trường kích thích cần thiết, sángtạo cá nhân cũng vì thế mà chịu ảnh hưởng không nhỏ. Khác với TP. Hồ ChíMinh, mỹ thuật Hà Nội với tư cách là một thành phố thủ đô- trung tâm chính trịcủa cả nước, trong một chừng mực nhất định, khép kín hơn trong thời kỳ baocấp, phần nào đã bị tách rời khỏi dòng chảy chung của mỹ thuật thế giới. Đổimới phải chăng chính là con đường tất yếu để trở lại với dòng chảy chung đó. 1.3. Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứVI từ 15-18/12/1986 đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước; một nămsau, ngày 28/11/1987, Bộ Chính trị (Khóa VI) ban hành Nghị quyết 05-NQ/TW về “Đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệthuật và văn hóa; phát huy khả năng sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật và vănhóa phát triển lên một bước mới” là một cơ hội vô cùng đáng quý đối với mỹthuật Hà Nội. Mặc dù, đã có nhiều manh nha đổi mới trong mỹ thuật xuấthiện từ những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, nhưng việc Nghị quyế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Mỹ thuật Hà Nội thời kỳ đổi mới từ góc độ văn hóa học MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1MỞ ĐẦU 2Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 9 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 9 1.2. Cơ sở lý luận 24 Tiểu kết chương 1 42Chương 2. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỸ THUẬT HÀ NỘITHỜI KỲ ĐỔI MỚI 43 2.1. Công cuộc đổi mới toàn diện, triệt để đất nước 43 2.2. Các Nghị quyết của Đảng về văn hóa mở đường cho văn hóa nghệ thuật 53 2.3. Tư tưởng cách tân nghệ thuật xuất hiện trong sáng tác mỹ thuật 59 Tiểu kết chương 2 71Chương 3. DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM MỸ THUẬT HÀ NỘI THỜI KỲ ĐỔI MỚI 73 3.1. Diện mạo mỹ thuật Hà Nội thời kỳ đổi mới 73 3.2. Đặc điểm của mỹ thuật Hà Nội thời kỳ đổi mới 79 Tiểu kết chương 3 98Chương 4. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ SỰ PHÁTTRIỂN CỦA MỸ THUẬT HÀ NỘI THỜI KỲ ĐỔI MỚI 100 4.1. Thành tựu của mỹ thuật Hà Nội thời kỳ đổi mới 100 4.2. Những vấn đề đặt ra 112 4.3. Bài học kinh nghiệm 117 Tiểu kết chương 4 122KẾT LUẬN 124DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NCKH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN 128DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129PHỤ LỤC LUẬN ÁN 1305 1DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PGS : Phó giáo sư GS : Giáo sư TS : Tiến sĩ NXB : Nhà xuất bản tr. : trang NQ : Nghị quyết TW : Trung ương PL. : Phụ lục TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh NCKH : nghiên cứu khoa học 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tầm quan trọng của một giai đoạn phát triển mỹ thuật trong lịch sửmột quốc gia, một dân tộc không chỉ được nhìn nhận riêng biệt từ bản thângiá trị nghệ thuật của tác phẩm mỹ thuật, mà còn từ khía cạnh văn hóa. Cáchọc giả quốc tế có xu hướng đánh giá các giai đoạn trong lịch sử nghệ thuật làthành tựu nổi bật của quốc gia, dân tộc nếu giai đoạn đó đề cao và khuyếnkhích mỹ thuật phát triển. Ở Việt Nam, đặc biệt là ở Hà Nội, trong lịch sửphát triển của mình, thời kỳ đổi mới được nhìn nhận là thời kỳ mỹ thuật pháttriển sôi động. Các họa sĩ Hà Nội và các tác phẩm mỹ thuật của họ đã tạo nêndiện mạo đời sống mỹ thuật Hà Nội ẩn chứa những giá trị văn hóa của mộtthành phố thủ đô. Tuy nhiên, trên bình diện lý luận, sự đóng góp của các họasĩ Hà Nội trong việc hình thành những giá trị văn hóa dân tộc thông qua hoạtđộng sáng tạo ở thời kỳ này, chưa được nghiên cứu một cách toàn diện.Nghiên cứu mỹ thuật Hà Nội thời kỳ đổi mới dưới góc nhìn văn hóa học làmột hướng đi mới trong nghiên cứu về mỹ thuật Việt Nam từ trước tới nay;nhằm đưa ra những đánh giá đúng đắn, khách quan về sự phát triển của giaiđoạn này trong lịch sử phát triển của mỹ thuật Việt Nam nói riêng và văn hóaViệt Nam nói chung, để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho mỹ thuậtđương đại là việc làm cần thiết. 1.2. Với bề dày lịch sử hàng ngàn năm văn hiến, Hà Nội từ lâu đã làtrung tâm văn hóa của cả nước, cũng đồng nghĩa là trung tâm của một nền mỹthuật đặc sắc, giàu truyền thống. Sự ra đời của Trường Cao đẳng Mỹ thuậtĐông Dương năm 1925, khiến nơi đây còn được ghi nhận như cái nôi của mỹthuật Việt Nam. Gắn liền với lịch sử đất nước, con người Việt Nam, nhữngbước thăng trầm của lịch sử mỹ thuật Hà Nội hiện đại cũng đã có con đườngphát triển khá gập ghềnh. Đó là sự tạo dựng những giá trị nghệ thuật trên cơsở tinh thần lạc quan của mỹ thuật khi đồng hành cùng với đất nước suốt hơnnửa thế kỷ của hai cuộc kháng chiến, và sau đó là sự ngưng lặng, chậm chạp 3khi chịu ảnh hưởng của cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp trong hơnmười năm sau ngày thống nhất 30/4/1975. Trong sự thiếu thốn về kinh tếchung, đời sống vật chất khó khăn của cả xã hội kéo lùi nhu cầu sở hữu vàthưởng thức nghệ thuật, không tạo được môi trường kích thích cần thiết, sángtạo cá nhân cũng vì thế mà chịu ảnh hưởng không nhỏ. Khác với TP. Hồ ChíMinh, mỹ thuật Hà Nội với tư cách là một thành phố thủ đô- trung tâm chính trịcủa cả nước, trong một chừng mực nhất định, khép kín hơn trong thời kỳ baocấp, phần nào đã bị tách rời khỏi dòng chảy chung của mỹ thuật thế giới. Đổimới phải chăng chính là con đường tất yếu để trở lại với dòng chảy chung đó. 1.3. Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứVI từ 15-18/12/1986 đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước; một nămsau, ngày 28/11/1987, Bộ Chính trị (Khóa VI) ban hành Nghị quyết 05-NQ/TW về “Đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệthuật và văn hóa; phát huy khả năng sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật và vănhóa phát triển lên một bước mới” là một cơ hội vô cùng đáng quý đối với mỹthuật Hà Nội. Mặc dù, đã có nhiều manh nha đổi mới trong mỹ thuật xuấthiện từ những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, nhưng việc Nghị quyế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Văn hóa học Mỹ thuật Hà Nội Đặc điểm của mỹ thuật Hà Nội Mỹ thuật Hà Nội thời kỳ đổi mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 212 0 0 -
27 trang 200 0 0