Danh mục

Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Nghiên cứu quan hệ giữa hát cửa đình của người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và của người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc)

Số trang: 216      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.52 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 216,000 VND Tải xuống file đầy đủ (216 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là hát cửa đình trong tín ngưỡng cúng tế thành hoàng luôn thu hút được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau, như: văn hóa học, âm nhạc dân tộc học… Những năm gần đây, nhiều hội thảo khoa học về nghệ thuật hát cửa đình đã được tổ chức, minh chứng cho sự hấp dẫn của nghệ thuật hát cửa đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Nghiên cứu quan hệ giữa hát cửa đình của người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và của người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM ----------*---------- 裴龙(PEI LONG) Bùi Long NGHIÊN CỨU QUAN HỆ GIỮA HÁT CỬA ĐÌNHCỦA NGƯỜI KINH (VIỆT) TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ CỦA NGƯỜI KINH TỈNH QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM ----------*---------- 裴龙(PEI LONG) Bùi Long NGHIÊN CỨU QUAN HỆ GIỮA HÁT CỬA ĐÌNHCỦA NGƯỜI KINH (VIỆT) TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ CỦA NGƯỜI KINH TỈNH QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Chí Bền 教授: 范宏贵 GS.Phạm Hồng Quý Hà Nội - 2018 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, bản luận án tiến sĩ Nghiên cứu quan hệ giữa hátcửa đình của người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và của ngườiKinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) là do tôi viết và chưa công bố. Trong quátrình thực hiện luận án, tôi đã kế thừa những nguồn tài liệu của các nhànghiên cứu đi trước và có trích dẫn đầy đủ. Kết quả nêu trong luận án là trungthực. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh 裴龙(Pei Long) Bùi Long 2 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. 1DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. 4MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HÁT CỬA ĐÌNHỞ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC, CƠ SỞ LÝ LUẬN..................................... 101.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài ...................................................... 101.2. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 40Tiểu kết ................................................................................................................. 47CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA HÁT CỬA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KINH(VIỆT) TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ CỦA NGƯỜI KINH TỈNHQUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) ......................................................................... 482.1. Lịch sử phát triển hát múa trong hội Ha tiết người Kinh Quảng Tây, TrungQuốc...................................................................................................................... 482.2. Học hỏi người Việt tỉnh Quảng Ninh để phục hồi hát múa trong hội Ha tiết .... 84Tiểu kết ................................................................................................................. 99Chương 3: SO SÁNH HÁT CỬA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KINH (VIỆT) TỈNHQUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ CỦA NGƯỜI KINH TỈNH QUẢNG TÂY(TRUNG QUỐC)...................................................................................................1003.1. Điểm giống nhau giữa hát múa cửa đình của người Việt tỉnh Quảng Ninh và hátmúa trong hội Ha tiết của người Kinh tỉnh Quảng Tây ......................................... 1013.2. Điểm khác biệt giữa hát múa cửa đình của người Kinh(Việt) tỉnh QuảngNinh,Việt Nam và hát múa trong hội Ha tiết người Kinh tỉnh Quảng Tây,TrungQuốc.................................................................................................................... 1223.3. Nguyên nhân của sự giống và khác nhau ...................................................... 132Tiểu kết ............................................................................................................... 136Chương 4: TRAO ĐỔI VÀ BÀN LUẬN .......................................................... 1384.1. Vấn đề ngoại vi và trung tâm ........................................................................ 1384.2. Vấn đề sáng tạo từ truyền thống .................................................................... 1404.3. Vấn đề phát triển xuyên quốc gia của một loại hình nghệ thuật ..................... 143Tiểu kết ............................................................................................................... 167PHỤ LỤC ........................................................................................................... 191 3 BẲNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT- CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa- DSTL : Di sản tư liệu- Nxb : Nhà xuất bản- QNVN : Quảng Ninh, Việt Nam- QTTQ : Quảng Tây, Trung Quốc- TCN : Trước công nguyên- TK : Thế kỷ- Tr : Trang- TƯ : Trung ương- UBND : Ủy ban nhân dân- UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc- UBQG : Ủy ban quốc gia- VHTTDL : Văn hóa, Thể thao và Du lịch- VVHNTQGVN : Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam- VHTT ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: