Danh mục

Luận án Tiến sĩ Văn hoá học: Tiếp biến văn hóa Pháp - Việt trong nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884 - 1945

Số trang: 212      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.97 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 212,000 VND Tải xuống file đầy đủ (212 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của Luận án nhằm tìm hiểu ý nghĩa tích cực của quá trình tiếp biến văn hóa Pháp đối với nền văn hóa Việt Nam đương thời. Từ đó, gợi mở những vấn đề tiếp thu văn hóa nhân loại của nền giáo dục Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hoá học: Tiếp biến văn hóa Pháp - Việt trong nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884 - 1945 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOA MAITIẾP BIẾN VĂN HÓA PHÁP - VIỆTTRONG NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1884 - 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOA MAITIẾP BIẾN VĂN HÓA PHÁP - VIỆTTRONG NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1884 - 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62 31 06 40Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUÝ ĐỨC HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, cónguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả Nguyễn Hoa Mai MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ............ 9 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ........................ 9 1.2. Cơ sở lý luận ....................................................................................................33Chương 2. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ DIỄN TRÌNH CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆTNAM GIAI ĐOẠN 1884-1945 ............................................................................................47 2.1. Bối cảnh lịch sử ...............................................................................................47 2.2. Diễn trình của nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884-1945 .......................58Chương 3. SỰ KHÚC XẠ VĂN HÓA PHÁP TRONG NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1884-1945 ......................................................................................................84 3.1. Triết lý, tư tưởng giáo dục ..............................................................................84 3.2. Giá trị, chuẩn mực giáo dục............................................................................94 3.3. Thể chế, thiết chế giáo dục ...........................................................................103 3.4. Nhân cách giáo dục .......................................................................................110 3.5. Yếu tố ngoại hiện ..........................................................................................115Chương 4. Ý NGHĨA CỦA THÀNH TỰU TIẾP BIẾN VĂN HÓA PHÁP QUA NỀNGIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1884-1945 ...........................................................120 4.1. Với văn hóa Việt Nam đương thời ...............................................................120 4.2. Với nền giáo dục Việt Nam hiện nay...........................................................144KẾT LUẬN .......................................................................................................................155DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾNLUẬN ÁN .........................................................................................................................158DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................159 DANH MỤC BẢNG TrangBảng 2.1. Số trường ở Bắc Kỳ năm học 1929-1930 .................................................70Bảng 2.2. Số trường tư thục tiểu học ........................................................................74Bảng 2.3. Số lượng trường tại các kỳ ở Đông Dương cấp sơ học và tiểu học năm1941 - 1942 ...............................................................................................................77Bảng 2.4. So sánh tỷ lệ đi học ở một số thuộc địa năm 1908 ...................................79Bảng 4.1. Số lượng giáo viên và học sinh bậc cao đẳng tiểu học nữ năm 1922-1923.................................................................................................................................126Bảng 4.2. Ngành trung học và cao đẳng tiểu học nữ năm 1941 – 1942 .................127 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TrangBiểu đồ 2.1. Tỷ lệ học sinh trong các lớp bậc tiểu học năm học 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: