Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Tục thờ cúng các nhân vật lịch sử tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416 ở Thanh Hóa
Số trang: 247
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.97 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án là nghiên cứu các nhân vật lịch sử tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416 thông qua các nguồn tài liệu thư tịch, DSVH hiện tồn và các thực hành nghi lễ trong cộng đồng ở tỉnh Thanh Hóa; nhìn nhận bản chất, giá trị và xu hướng vận động, biến đổi của sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng trong đời sống đương đại; trên cơ sở đó đặt ra những vấn đề nhằm giữ gìn và phát huy giá trị lịch sử văn hóa của tục thờ cúng các nhân vật lịch sử tham gia hội thề Lũng Nhai ở Thanh Hóa trong bối cảnh xã hội hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Tục thờ cúng các nhân vật lịch sử tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416 ở Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Hà Đình Hùng TỤC THỜ CÚNG CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ THAM GIA HỘI THỀ LŨNG NHAI NĂM 1416 Ở THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Hà Đình Hùng TỤC THỜ CÚNG CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ THAM GIA HỘI THỀ LŨNG NHAI NĂM 1416 Ở THANH HÓA Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học GS.TS Bùi Quang Thanh Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản Luận án Tiến sĩ Tục thờ cúng các nhân vật lịch sửtham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416 ở Thanh Hóa là công trình nghiên cứu của cánhân tôi. Các số liệu trích dẫn, tư liệu trong luận án đảm bảo sự tin cậy, trung thực,chính xác và có dẫn nguồn cụ thể. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Tác giả Hà Đình Hùng ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN iDANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN iiiDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ivMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ 11LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 111.2. Cơ sở lý luận 271.3. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 36Tiểu kết 40Chương 2: CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ THAM GIA HỘI THỀ 42LŨNG NHAI NĂM 14162.1. Chân dung các nhân vật qua thư tịch 422.2. Các nhân vật tham gia hội thề Lũng Nhai qua truyền thuyết, sắc phong, 57gia phả, bia kýTiểu kết 74Chương 3: HỆ THỐNG THỜ CÚNG CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ 76THAM GIA HỘI THỀ LŨNG NHAI NĂM 1416 Ở THANH HÓA3.1. Không gian thực hành thờ cúng 763.2. Thái độ của nhà nước và cộng đồng đối với tục thờ cúng 105Tiểu kết 123Chương 4: BẢN CHẤT, GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT 125RA CỦA TỤC THỜ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI4.1. Bản chất của tục thờ 1254.2. Giá trị của tục thờ 1344.3. Thờ cúng các nhân vật lịch sử tham gia hội thề Lũng Nhai ở Thanh Hóa 148trong đời sống hiện nay - những vấn đề đặt raTiểu kết 155KẾT LUẬN 157DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 161TÀI LIỆU THAM KHẢO 162PHỤ LỤC 175 iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁNCHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦCTQG Chính trị Quốc giaDSVH Di sản văn hóaDT LS-VH Di tích Lịch sử- Văn hóaDTQGĐB Di tích Quốc gia Đặc biệtKHXH Khoa học Xã hộiNCBSLS Nghiên cứu biên soạn lịch sửNCS Nghiên cứu sinhNxb Nhà xuất bảnTp Thành phốTr TrangUBND Ủy ban nhân dânVHDG Văn hóa Dân gianVHDT Văn hóa Dân tộcVHNT Văn hóa Nghệ thuậtVHTT Văn hóa Thông tin iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒSTT Nội dung bảng thống kê Trang 1 Bảng 3.1. Thành phần, nghề nghiệp những người tham gia dự lễ 117 2 Bảng 3.2. Bảng thống kê các hiện vật cúng lễ phổ biến 121 3 Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thể hiện sự linh thiêng của thần ở di tích 114 4 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ tỷ lệ về giới khi thực hành tế lễ tại di tích 116 5 Biểu đồ 3.3. Thống kê tần suất người đến di tích 118 6 Biểu đồ 3.4. Biểu đồ đánh giá tần suất tham dự lễ hội 118 7 Biểu đồ 3.5. Nhu cầu của cộng đồng khi thực hành tín ngưỡng tại di 119 tích 8 Biểu đồ 3.6. Đánh giá vai trò của tín ngưỡng đối với cộng đồng địa 120 phương 9 Biểu đồ 3.7. Đánh giá thói quen thực hành tín ngưỡng tại di tích 121 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài 1.1. Trong hệ thống tín ngưỡng Việt Nam thì việc phụng thờ các nhân vậtlịch sử như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi,Quang Trung... đã trở thành truyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Tục thờ cúng các nhân vật lịch sử tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416 ở Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Hà Đình Hùng TỤC THỜ CÚNG CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ THAM GIA HỘI THỀ LŨNG NHAI NĂM 1416 Ở THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Hà Đình Hùng TỤC THỜ CÚNG CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ THAM GIA HỘI THỀ LŨNG NHAI NĂM 1416 Ở THANH HÓA Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học GS.TS Bùi Quang Thanh Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản Luận án Tiến sĩ Tục thờ cúng các nhân vật lịch sửtham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416 ở Thanh Hóa là công trình nghiên cứu của cánhân tôi. Các số liệu trích dẫn, tư liệu trong luận án đảm bảo sự tin cậy, trung thực,chính xác và có dẫn nguồn cụ thể. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Tác giả Hà Đình Hùng ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN iDANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN iiiDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ivMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ 11LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 111.2. Cơ sở lý luận 271.3. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 36Tiểu kết 40Chương 2: CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ THAM GIA HỘI THỀ 42LŨNG NHAI NĂM 14162.1. Chân dung các nhân vật qua thư tịch 422.2. Các nhân vật tham gia hội thề Lũng Nhai qua truyền thuyết, sắc phong, 57gia phả, bia kýTiểu kết 74Chương 3: HỆ THỐNG THỜ CÚNG CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ 76THAM GIA HỘI THỀ LŨNG NHAI NĂM 1416 Ở THANH HÓA3.1. Không gian thực hành thờ cúng 763.2. Thái độ của nhà nước và cộng đồng đối với tục thờ cúng 105Tiểu kết 123Chương 4: BẢN CHẤT, GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT 125RA CỦA TỤC THỜ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI4.1. Bản chất của tục thờ 1254.2. Giá trị của tục thờ 1344.3. Thờ cúng các nhân vật lịch sử tham gia hội thề Lũng Nhai ở Thanh Hóa 148trong đời sống hiện nay - những vấn đề đặt raTiểu kết 155KẾT LUẬN 157DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 161TÀI LIỆU THAM KHẢO 162PHỤ LỤC 175 iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁNCHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦCTQG Chính trị Quốc giaDSVH Di sản văn hóaDT LS-VH Di tích Lịch sử- Văn hóaDTQGĐB Di tích Quốc gia Đặc biệtKHXH Khoa học Xã hộiNCBSLS Nghiên cứu biên soạn lịch sửNCS Nghiên cứu sinhNxb Nhà xuất bảnTp Thành phốTr TrangUBND Ủy ban nhân dânVHDG Văn hóa Dân gianVHDT Văn hóa Dân tộcVHNT Văn hóa Nghệ thuậtVHTT Văn hóa Thông tin iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒSTT Nội dung bảng thống kê Trang 1 Bảng 3.1. Thành phần, nghề nghiệp những người tham gia dự lễ 117 2 Bảng 3.2. Bảng thống kê các hiện vật cúng lễ phổ biến 121 3 Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thể hiện sự linh thiêng của thần ở di tích 114 4 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ tỷ lệ về giới khi thực hành tế lễ tại di tích 116 5 Biểu đồ 3.3. Thống kê tần suất người đến di tích 118 6 Biểu đồ 3.4. Biểu đồ đánh giá tần suất tham dự lễ hội 118 7 Biểu đồ 3.5. Nhu cầu của cộng đồng khi thực hành tín ngưỡng tại di 119 tích 8 Biểu đồ 3.6. Đánh giá vai trò của tín ngưỡng đối với cộng đồng địa 120 phương 9 Biểu đồ 3.7. Đánh giá thói quen thực hành tín ngưỡng tại di tích 121 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài 1.1. Trong hệ thống tín ngưỡng Việt Nam thì việc phụng thờ các nhân vậtlịch sử như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi,Quang Trung... đã trở thành truyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Tục thờ cúng Văn hóa học Tín ngưỡng dân gian Nghi lễ dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 212 0 0 -
27 trang 199 0 0