Luận án Tiến sĩ Văn học: Những biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu trong thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930-1945
Số trang: 188
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 72
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu một cách hệ thống, tương đối toàn diện những biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu trong thơ Việt Nam giai đoạn 1930-1945; phân tích,đánh giá quan niệm thẩm mĩ, đặc điểm tư duy nghệ thuật của cả một thời đại sáng tác nói chung, của các nhà thơ nói riêng; chỉ ra vai trò của hệ thống biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu trong việc góp phần làm nên phong cách độc đáo của đội ngũ tác giả trong một chặng đường sôi động, nhiều thành tựu của thơ ca Việt Nam; từ đó, đánh giá toàn diện, sâu sắc tư duy nghệ thuật và đặc điểm thi pháp của các khuynh hướng thơ ca trong giai đoạn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn học: Những biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu trong thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930-1945 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐỨC CƯỜNG NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬTTIÊU BIỂU TRONG THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐỨC CƯỜNG NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬTTIÊU BIỂU TRONG THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trong Luận án “Những biểu tượngnghệ thuật tiêu biểu trong thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945” là côngtrình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS TrầnKhánh Thành. Những số liệu, kết quả, trích dẫn trong luận án đều trung thực, rõ ràng, cónguồn gốc đầy đủ và chưa được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Đức Cường LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Thành -người hướng dẫn khoa học tận tình và tâm huyết - người Thầy đáng kính đãluôn động viên, ủng hộ em trong quá trình học tập và thực hiện luận án này. Em xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học trong Hội đồng chấm luận án;trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của Khoa Văn học, Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã quan tâm, tạođiều kiện tốt nhất cho em trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp, cácbạn sinh viên Trường Đại học Hải Phòng - nơi tôi đang công tác - đã động viên,khích lệ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành việc học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người thân đã luônquan tâm, động viên, ủng hộ để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Đức Cường MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục 1 MỞ ĐẦU 4Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1. Nghiên cứu biểu tượng từ góc nhìn lý thuyết 10 1.1.1. Khái lược về biểu tượng 10 1.1.2. Một số quan niệm về biểu tượng 13 1.1.3. Đặc trưng của biểu tượng 27 1.1.4. Biểu tượng nghệ thuật trong thơ 29 1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 33 1.2.1. Lịch sử nghiên cứu biểu tượng trên thế giới qua các công 33trình được biết đến ở Việt Nam 1.2.2. Lịch sử nghiên cứu biểu tượng, biểu tượng nghệ thuật ở 36Việt Nam Tiểu kết chương 1 42Chương 2. NGUỒN GỐC SINH THÀNH CÁC BIỂU TƢỢNG 43TRONG THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 2.1. Kiến tạo biểu tượng từ mẫu gốc và mở rộng biên độ tượng trưng 43 2.2. Thực tế thời đại - nguồn gốc đầu tiên của biểu tượng 48 2.3. Chủ nghĩa lãng mạn, Chủ nghĩa tượng trưng, Chủ nghĩa siêu 51thực và ảnh hưởng tới thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 2.3.1. Chủ nghĩa lãng mạn 51 2.3.2. Chủ nghĩa tượng trưng 56 2.3.3. Chủ nghĩa siêu thực 59 1 2.4. Từ thơ ca yêu nước đến thơ ca cách mạng 62 2.4.1. Tiếp nối truyền thống thơ ca dân tộc 62 2.4.2. Thơ ca Cách mạng ra đời trong thực tiễn đấu tranh cách mạng 64 2.5. Quan điểm nghệ thuật của thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930-1945 66 2.5.1. Quan điểm nghệ thuật của thơ ca lãng mạn 66 2.5.2. Quan điểm nghệ thuật của thơ ca Cách mạng 69 Tiểu kết chương 2 73Chương 3. BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG 75THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 3.1. Biểu tượng về không gian - vật thể 75 3.1.1. Biểu tượng trăng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn học: Những biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu trong thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930-1945 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐỨC CƯỜNG NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬTTIÊU BIỂU TRONG THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐỨC CƯỜNG NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬTTIÊU BIỂU TRONG THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trong Luận án “Những biểu tượngnghệ thuật tiêu biểu trong thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945” là côngtrình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS TrầnKhánh Thành. Những số liệu, kết quả, trích dẫn trong luận án đều trung thực, rõ ràng, cónguồn gốc đầy đủ và chưa được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Đức Cường LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Thành -người hướng dẫn khoa học tận tình và tâm huyết - người Thầy đáng kính đãluôn động viên, ủng hộ em trong quá trình học tập và thực hiện luận án này. Em xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học trong Hội đồng chấm luận án;trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của Khoa Văn học, Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã quan tâm, tạođiều kiện tốt nhất cho em trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp, cácbạn sinh viên Trường Đại học Hải Phòng - nơi tôi đang công tác - đã động viên,khích lệ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành việc học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người thân đã luônquan tâm, động viên, ủng hộ để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Đức Cường MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục 1 MỞ ĐẦU 4Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1. Nghiên cứu biểu tượng từ góc nhìn lý thuyết 10 1.1.1. Khái lược về biểu tượng 10 1.1.2. Một số quan niệm về biểu tượng 13 1.1.3. Đặc trưng của biểu tượng 27 1.1.4. Biểu tượng nghệ thuật trong thơ 29 1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 33 1.2.1. Lịch sử nghiên cứu biểu tượng trên thế giới qua các công 33trình được biết đến ở Việt Nam 1.2.2. Lịch sử nghiên cứu biểu tượng, biểu tượng nghệ thuật ở 36Việt Nam Tiểu kết chương 1 42Chương 2. NGUỒN GỐC SINH THÀNH CÁC BIỂU TƢỢNG 43TRONG THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 2.1. Kiến tạo biểu tượng từ mẫu gốc và mở rộng biên độ tượng trưng 43 2.2. Thực tế thời đại - nguồn gốc đầu tiên của biểu tượng 48 2.3. Chủ nghĩa lãng mạn, Chủ nghĩa tượng trưng, Chủ nghĩa siêu 51thực và ảnh hưởng tới thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 2.3.1. Chủ nghĩa lãng mạn 51 2.3.2. Chủ nghĩa tượng trưng 56 2.3.3. Chủ nghĩa siêu thực 59 1 2.4. Từ thơ ca yêu nước đến thơ ca cách mạng 62 2.4.1. Tiếp nối truyền thống thơ ca dân tộc 62 2.4.2. Thơ ca Cách mạng ra đời trong thực tiễn đấu tranh cách mạng 64 2.5. Quan điểm nghệ thuật của thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930-1945 66 2.5.1. Quan điểm nghệ thuật của thơ ca lãng mạn 66 2.5.2. Quan điểm nghệ thuật của thơ ca Cách mạng 69 Tiểu kết chương 2 73Chương 3. BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG 75THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 3.1. Biểu tượng về không gian - vật thể 75 3.1.1. Biểu tượng trăng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn học Lý luận Văn Biểu tượng nghệ thuật Thơ ca Việt Nam Phong cách thơ caGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0