![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Văn học: Tự truyện Việt Nam đương đại: Nghiên cứu từ xã hội học văn học
Số trang: 195
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.77 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở tiếp cận từ góc độ xã hội học, đề tài nhằm mục đích lý giải các đặc điểm hiện tại của tự truyện Việt Nam đương đại, từ đó bao quát toàn bộ diện mạo của nó; bên cạnh đó, nghiên cứu xã hội về tự truyện là hướng nghiên cứu còn mới mẻ và chưa có tiền lệ vì vậy, thông qua đề tài này, đề xuất một khung lý thuyết nghiên cứu xã hội học về tự truyện nói riêng và văn học nói chung nhằm bổ khuyết cho các nghiên cứu từ các phương diện nội dung phản ánh hay tự sự học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn học: Tự truyện Việt Nam đương đại: Nghiên cứu từ xã hội học văn họcVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIHOÀNG THỊ TÂMTỰ TRUYỆN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI:NGHIÊN CỨU TỪ XÃ HỘI HỌC VĂN HỌCChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 62. 22. 01. 21LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Bá ĐĩnhHà Nội, 2016VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIHOÀNG THỊ TÂMTỰ TRUYỆN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI:NGHIÊN CỨU TỪ XÃ HỘI HỌC VĂN HỌCChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 62. 22. 01. 21LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Bá ĐĩnhHà Nội, 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả trong Luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Các trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng.Tác giả luận ánHoàng Thị TâmLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận án luận này, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đượcnhiều sự giúp đỡ quý báu từ phía Thầy Cô, đồng nghiệp và người thân.Trước hết, tôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới Thầy hướng dẫn khoa học:PGS.TS. Trịnh Bá Đĩnh. Thầy đã tận tình góp ý, định hướng nghiên cứu và gợi mởnhững ý tưởng khoa học cho tôi trong quá trình thực hiện luận án.Tôi xin được cảm ơn các Thầy cô giáo Khoa Văn học, Học viện Khoa họcXã hội, đã hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt khóa học.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai cơ quan là Trường Đại học HồngĐức và Học viện Quản lý giáo dục đã tạo điều kiện về thời gian để tôi có thể hoànthành nhiệm vụ giảng dạy và học tập.Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đặc biệt tới gia đình, bạn bè, nhữngngười đã luôn ở bên tôi trong suốt thời gian qua, đã động viên, khích lệ, tạo độnglực, niềm tin và sự kiên nhẫn để tôi có thể hoàn thành luận án của mình.Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2016Tác giảHoàng Thị TâmMỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu tự truyện Việt Nam đương đại ........... 71.1. Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài ........................................................................... 71.2. Những nghiên cứu tự truyện từ các khía cạnh xã hội học ............................................ 20Chương 2: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn của việc nghiên cứu tự truyện Việt Namđương đại ............................................................................................................................ 292.1. Quan niệm về tự truyện ................................................................................................ 292.2. Hướng nghiên cứu xã hội học về tự truyện .................................................................. 462.3. Những chặng đường của tự truyện Việt Nam ............................................................... 54Chương 3: Những điều kiện tự truyện và sự bộc lộ chủ thể trong tự truyện............... 653.1. Những điều kiện tự truyện ............................................................................................ 653.2. Sự bộc lộ chủ thể trong tự truyện.................................................................................. 713.3. Các hình thức biểu đạt chủ thể trong tự truyện ............................................................. 913.4. Giới hạn xã hội và lựa chọn của chủ thể .................................................................... 112Chương 4: Hoạt động tiếp nhận tự truyện .................................................................... 1184.1. Tiếp nhận tự truyện nhìn từ hoạt động xuất bản ......................................................... 1184.2. Tiếp nhận tự truyện nhìn từ người đọc ....................................................................... 1294.3. Tiếp nhận tự truyện nhìn từ các mô hình diễn giải ..................................................... 134KẾT LUẬN....................................................................................................................... 147DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 151PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................................... 164PHỤ LỤC 2....................................................................................................................... 180
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn học: Tự truyện Việt Nam đương đại: Nghiên cứu từ xã hội học văn họcVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIHOÀNG THỊ TÂMTỰ TRUYỆN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI:NGHIÊN CỨU TỪ XÃ HỘI HỌC VĂN HỌCChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 62. 22. 01. 21LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Bá ĐĩnhHà Nội, 2016VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIHOÀNG THỊ TÂMTỰ TRUYỆN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI:NGHIÊN CỨU TỪ XÃ HỘI HỌC VĂN HỌCChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 62. 22. 01. 21LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Bá ĐĩnhHà Nội, 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả trong Luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Các trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng.Tác giả luận ánHoàng Thị TâmLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận án luận này, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đượcnhiều sự giúp đỡ quý báu từ phía Thầy Cô, đồng nghiệp và người thân.Trước hết, tôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới Thầy hướng dẫn khoa học:PGS.TS. Trịnh Bá Đĩnh. Thầy đã tận tình góp ý, định hướng nghiên cứu và gợi mởnhững ý tưởng khoa học cho tôi trong quá trình thực hiện luận án.Tôi xin được cảm ơn các Thầy cô giáo Khoa Văn học, Học viện Khoa họcXã hội, đã hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt khóa học.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai cơ quan là Trường Đại học HồngĐức và Học viện Quản lý giáo dục đã tạo điều kiện về thời gian để tôi có thể hoànthành nhiệm vụ giảng dạy và học tập.Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đặc biệt tới gia đình, bạn bè, nhữngngười đã luôn ở bên tôi trong suốt thời gian qua, đã động viên, khích lệ, tạo độnglực, niềm tin và sự kiên nhẫn để tôi có thể hoàn thành luận án của mình.Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2016Tác giảHoàng Thị TâmMỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu tự truyện Việt Nam đương đại ........... 71.1. Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài ........................................................................... 71.2. Những nghiên cứu tự truyện từ các khía cạnh xã hội học ............................................ 20Chương 2: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn của việc nghiên cứu tự truyện Việt Namđương đại ............................................................................................................................ 292.1. Quan niệm về tự truyện ................................................................................................ 292.2. Hướng nghiên cứu xã hội học về tự truyện .................................................................. 462.3. Những chặng đường của tự truyện Việt Nam ............................................................... 54Chương 3: Những điều kiện tự truyện và sự bộc lộ chủ thể trong tự truyện............... 653.1. Những điều kiện tự truyện ............................................................................................ 653.2. Sự bộc lộ chủ thể trong tự truyện.................................................................................. 713.3. Các hình thức biểu đạt chủ thể trong tự truyện ............................................................. 913.4. Giới hạn xã hội và lựa chọn của chủ thể .................................................................... 112Chương 4: Hoạt động tiếp nhận tự truyện .................................................................... 1184.1. Tiếp nhận tự truyện nhìn từ hoạt động xuất bản ......................................................... 1184.2. Tiếp nhận tự truyện nhìn từ người đọc ....................................................................... 1294.3. Tiếp nhận tự truyện nhìn từ các mô hình diễn giải ..................................................... 134KẾT LUẬN....................................................................................................................... 147DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 151PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................................... 164PHỤ LỤC 2....................................................................................................................... 180
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Văn học Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ ngành Văn học Việt Nam Tự truyện Việt Nam đương đại Xã hội học văn họcTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
27 trang 201 0 0