Danh mục

Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại

Số trang: 182      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.72 MB      Lượt xem: 46      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm nhận diện đời sống văn hóa tâm linh dân tộc trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại và quan niệm của các nhà văn về một số vấn đề văn hóa tâm linh. Nêu lên vai trò và những đóng góp của văn hóa tâm linh trong quá trình đổi mới, cách tân tiểu thuyết đương đại, qua đó thấy được sự vận động, phát triển của tiểu thuyết đương đại nói riêng, văn học Việt Nam đương đại nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ HƢƠNG VĂN HÓA TÂM LINH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ HƢƠNG VĂN HÓA TÂM LINH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ BÍCH THU XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁNChủ tịch Hội đồng đánh giá Người hướng dẫn khoa học Luận án Tiến sĩPGS.TS. Hà Văn Đức PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Thu HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêngmình. Các số liệu, dẫn chứng sử dụng trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bốtheo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phântích một cách trung thực, khách quan, phù hợp với đối tượng nghiên cứu. Các kếtquả này chưa từng được công bố trong bất kì nghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh Dương Thị Hương LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu đã tận tình hướng dẫn,chỉ bảo nghiên cứu sinh hoàn thành bản luận án này. Không có sự hướng dẫn tậntâm, nhiệt tình của cô, bản luận án này chắc chắn sẽ không thể hoàn thành. Xin trân trọng cảm ơn gia đình, đồng nghiệp tại Đại học Quốc Gia Hà Nội,bạn bè thân thiết đã luôn bên Nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập và hoànthành bản luận án này. DƢƠNG THỊ HƢƠNG MỤC LỤCMỞ ĐẦU 51. Lí do chọn đề tài 52. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 73. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 74. Phương pháp nghiên cứu 85. Đóng góp của luận án 96. Bố cục của luận án 9Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 101.1 Khái lược về văn hóa, tâm linh và văn hóa tâm linh 101.1.1 Khái lược về văn hóa 101.1.2 Khái lược về tâm linh 121.1.3 Khái lược về văn hóa tâm linh 161.2 Khái lược về cơ sở hình thành văn hóa tâm linh trong văn hóa 17Việt Nam1.2.1 Những yếu tố văn hóa bản địa 171.2.2 Những yếu tố văn hóa ngoại sinh 201.3 Cơ sở hình thành văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam 24đương đại1.3.1 Kế thừa yếu tố văn hóa tâm linh trong văn học dân gian và văn học 25trung đại1.3.2 Kế thừa yếu tố văn hóa tâm linh trong văn học hiện đại 1900 – 1945, 28văn học phương Tây và thế giới1.4 Tình hình nghiên cứu văn hóa tâm linh trong văn học Việt Nam 29Tiểu kết chương 1 40 1Chương 2. NHẬN DIỆN MỘT SỐ YẾU TỐ VĂN HÓA TÂM LINH 41TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI2.1 Không gian văn hóa tâm linh 412.1.1 Sự đa dạng, phong phú trong các loại hình không gian 412.1.2 Sự hài hòa, hỗn dung giữa các không gian văn hóa tâm linh 452.1.3 Tính thiêng và phàm trong không gian văn hóa tâm linh 472.1.4 Không gian văn hóa tâm linh trong những thời khắc lịch sử biến động 502.2 Thời gian văn hóa tâm linh 522.2.1 Tính kì ảo và tính hiện thực trong thời gian văn hóa tâm linh 532.2.2 Tính thiêng trong thời gian văn hóa tâm linh 552.2.3 Tính bình đẳng và tính giao thoa trong thời gian văn hóa tâm linh 572.2.4 Tính luận đề trong thời gian văn hóa tâm linh 592.3 Các hiện tượng văn hóa tâm linh 612.3.1 Điềm báo 612.3.2 Tính linh 642.3.3 Mộng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: