Danh mục

Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn học Đàng Trong thế kỷ XVII-XVIII trong tiến trình phát triển của văn học dân tộc

Số trang: 156      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.62 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 156,000 VND Tải xuống file đầy đủ (156 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án có kết cấu nội dung gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu. Chương 2: Văn hóa - xã hội Đàng Trong thế kỷ XVII - XVIII. Chương 3: Văn học Đàng Trong xét trong mối tương quan với văn học Đàng ngoài thế kỷ XVII - XVIII. Chương 4: Vai trò của văn học Đàng Trong đối với văn học dân tộc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn học Đàng Trong thế kỷ XVII-XVIII trong tiến trình phát triển của văn học dân tộcĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN----------------------TRẦN THANH THỦYVĂN HỌC ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII - XVIIITRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂNCỦA VĂN HỌC DÂN TỘCLUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌCHà Nội – 2017ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN_______________________TRẦN THANH THỦYVĂN HỌC ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII – XVIIITRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂNCỦA VĂN HỌC DÂN TỘCChuyên ngành:Mã số:Văn học Việt Nam62 22 34 01LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌCNgười hướng dẫn khoa học: GS. TS TRẦN NGỌC VƢƠNGXÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA LUẬN ÁNTHEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁNNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCCHỦ TỊCH HỘI ĐỒNGĐÁNH GIÁ LUẬN ÁNGS.TS Trần Ngọc VươngGS.TS Trần Nho ThìnHà Nội - 2017LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan những nội dung được trình bày trong luận án là kết quảnghiên cứu của tôi. Tôi xin chịu trách nhiệm về những nội dung này.Hà Nội, ngày 22 tháng 03 năm 2017NGHIÊN CỨU SINHTrần Thanh ThủyLỜI CẢM ƠNTrước hết, cho tôi được gửi lời cảm ơn chân thành đến GS. TS Trần Ngọc Vương –người thầy đã tận tình chỉ dạy, định hướng, góp ý cho tôi trong suốt thời gian học tập, làmviệc, giúp tôi hoàn thành luận án trong điều kiện tốt nhất có thể.Xin cảm ơn gia đình, người thân, các thầy cô, bạn bè đã động viên, ủng hộ và giúpđỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.Xin cảm ơn Khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đạihọc Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án.Xin cảm ơn Thư viện Thông tin Khoa học xã hội (Viện Thông tin Khoa học xã hội- Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gianthực hiện nghiên cứu.Xin gửi lời cảm ơn tới thành viên trong các Hội đồng đánh giá luận án bởi nhữnggóp ý của Hội đồng sẽ giúp tôi có những tiến bộ nhanh hơn trên con đường học tập vànghiên cứu.Trân trọng cảm ơn và kính chúc mọi điều tốt đẹp!NGHIÊN CỨU SINHTrần Thanh ThủyMỤC LỤCTrangLời cam đoanMục lục1MỞ ĐẦU41. Lý do chọn đề tài42. Mục đích nghiên cứu63. Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu64. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu95. Đóng góp của luận án106. Cấu trúc luận án10Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU1.1.Một số thuật ngữ cơ bản11111.1.1. Đàng Trong – danh xưng miền đất mới111.1.2. Văn học Đàng Trong141.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu161.2.1. Văn học Đàng Trong và các công trình nghiên cứu văn học sử161.2.2. Văn học Đàng Trong như một đối tượng khảo sát chuyên biệt25Chương 2. VĂN HÓA – XÃ HỘI ĐÀNG TRONG THẾ KỶ37XVII - XVIII2.1.Nho học vùng đất mới và những dấu tích văn chương2.1.1. Mô hình Nho giáo không thuần nhất: điều kiện để văn3737chương phát triển theo xu thế tự nhiên2.1.2. Học phong không chuộng từ chương cử nghiệp: điều kiện để43văn học Nôm phát triển2.2.Sự đặc biệt trong thành phần cư dân: ưu thế vượt trội cho việc phát46triển các loại hình văn học diễn đạt bằng hình thức dân gian2.3.Xã hội thị dân: tiền đề cho sức trẻ của văn học Đàng Trong148

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: