Danh mục

Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Sự đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhìn từ lý thuyết hệ hình

Số trang: 195      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.49 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 195,000 VND Tải xuống file đầy đủ (195 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cấu trúc của luận án gồm phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án gồm bốn chương: Tổng quan tình hình nghiên cứu; Lí thuyết hệ hình với tiểu thuyết Việt Nam sau 1986; Sự vận động của quan niệm về thực tại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986; Sự vận động của quan niệm về viết trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Sự đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhìn từ lý thuyết hệ hình VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀI ANSỰ ĐỔI MỚI CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HỆ HÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀI ANSỰ ĐỔI MỚI CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HỆ HÌNH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS ĐỒ LAI THÚY 2. TS HOÀNG TỐ MAI HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kếtquả nêu trong luận án là trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao nhất có thể. Các tàiliệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm vềcông trình nghiên cứu của mình. Vinh, ngày 15 tháng 04 năm 2021 Tác giả luận án MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................51.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 ..................6 1.1.1. Sự đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 từ cái nhìn lịch sử..........6 1.1.2. Sự đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhìn từ các lý thuyết tiếp cận ...............................................................................................................91.2. Tổng quan về tình hình áp dụng lý thuyết hệ hình trong nghiên cứu tiểuthuyết Việt Nam sau 1986 .......................................................................................21Tiểu kết chương 1 ....................................................................................................24Chương 2: LÍ THUYẾT HỆ HÌNH VỚI ĐỐI TƯỢNG TIỂU THUYẾT VIỆTNAM SAU 1986 .......................................................................................................262.1. Lý thuyết hệ hình .............................................................................................26 2.1.1.Khái lược về lý thuyết hệ hình của Thomas Kuhn ..................................26 2.1.2. Ứng dụng lí thuyết hệ hình trong khoa học nhân văn thế giới ...............30 2.1.3. Ứng dụng lý thuyết hệ hình tại Việt Nam ..............................................362.2. Những nhận thức ban đầu cho việc triển khai đề tài luận án. .....................39 2.2.1. Ba quan niệm về thực tại - ba hệ hình triết học ......................................39 2.2.2. Ba phạm trù mĩ học trung tâm - ba hệ hình mỹ học ...............................43 2.2.3. Ba mô hình kiến tạo - ba hệ hình tiểu thuyết .........................................46Tiểu kết chương 2 ....................................................................................................49Chương 3: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA QUAN NIỆM VỀ THỰC TẠI TRONGTIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 ................................................................503.1. Sự vận động của quan niệm về thực tại .........................................................50 3.1.1. Từ phản ánh hiện thực đến kiến tạo thực tại ..........................................50 3.1.2 Từ kiến tạo thực tại đến cảm quan thực tại phân mảnh ..........................803.2. Sự vận động trong quan niệm về con người ..................................................88 3.2.1. Từ cái tôi đơn ngã đến cái tôi đa ngã .....................................................88 3.2.2. Từ cái tôi đa ngã đến cái tôi liên chủ thể............................................. 101Tiểu kết chương 3 ................................................................................................. 106Chương 4: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA QUAN NIỆM VỀ VIẾT TRONG TIỂUTHUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 ....................................................................... 1084.1. Từ viết về phiêu lưu đến phiêu lưu của viết................................................ 108 4.1.1 Tiểu thuyết trước 1986 với quan niệm viết về phiêu lưu ..................... 108 4.1.2. Tiểu thuyết sau 1986 - cuộc phiêu lưu của viết ................................... 1134.2. Từ phiêu lưu của viết đến viết về cái viết .................................................... 125 4.2.1 Siêu hư cấu và cuộc chơi có ý thức của viết .......................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: