Danh mục

Luận án tiến sĩ Vật lí: Một số hiệu ứng vật lý mới trong mô hình 3 − 2 − 3 − 1 và 3 − 4 − 1

Số trang: 144      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.83 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 144,000 VND Tải xuống file đầy đủ (144 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm khảo sát phần vô hướng, phần gauge, và các dòng trong mô hình 3 − 2 − 3 − 1 và mô hình 3 − 4 − 1 tối thiểu với neutrino phân cực phải. Đồng nhất các hạt và các tương tác của SM cũng như dự đoán các hạt mới và các tương tác mới. Giải quyết vấn đề số thế hệ fermion, khối lượng neutrino. Xác định các ứng cử viên vật chất tối trong mô hình 3 − 2 − 3 − 1
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Vật lí: Một số hiệu ứng vật lý mới trong mô hình 3 − 2 − 3 − 1 và 3 − 4 − 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --------------- DƯƠNG VĂN LỢI MỘT SỐ HIỆU ỨNG VẬT LÝ MỚI TRONG MÔ HÌNH 3 − 2 − 3 − 1 VÀ 3 − 4 − 1 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ HÀ NỘI - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --------------- DƯƠNG VĂN LỢI MỘT SỐ HIỆU ỨNG VẬT LÝ MỚI TRONG MÔ HÌNH 3 − 2 − 3 − 1 VÀ 3 − 4 − 1 Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán Mã số: 62 44 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. HOÀNG NGỌC LONG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Hoàng Ngọc Long, ngườithầy luôn nghiêm khắc trong chuyên môn, thân thiện trong đời sống, và hếtlòng thương yêu học trò. Thầy là cầu nối đưa tôi đến với Lý thuyết trường,một lĩnh vực khó của Vật lý nhưng cũng rất nhiều thú vị. Tôi hãnh diện vìđược làm học trò của thầy. Kính chúc thầy luôn luôn mạnh khỏe. Tôi xin cảm ơn các thành viên trong Nhóm Lý thuyết trường và Hạt cơbản - Trung tâm Vật lý lý thuyết - Viện Vật lý - Học viện Khoa học và Côngnghệ đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi làmnghiên cứu sinh. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn TS. Phùng Văn Đồng, TS. Đỗ ThịHương, TS. Lê Thọ Huệ, và một số đồng nghiệp đã cộng tác, đồng ý cho tôisử dụng các công bố chứa các kết quả liên quan đến nội dung luận án. Tôi xin cảm ơn các đồng chí lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Trường Đạihọc Tây Bắc đã có những hỗ trợ, động viên cần thiết trong thời gian tôi làmnghiên cứu sinh. Tôi xin cảm ơn các đồng chí lãnh đạo và các nhân viên Viện Vật lý -Học viện Khoa học và Công nghệ đã giúp đỡ tôi hoàn thành các thủ tục hànhchính trong quá trình học tập, nghiên cứu, và bảo vệ luận án. Cuối cùng, tôi xin dành sự biết ơn tới gia đình đã luôn động viên, ủnghộ, và hỗ trợ vô điều kiện về mọi mặt để tôi có thể yên tâm nghiên cứu vàhoàn thành luận án này. i LỜI CAM ĐOAN Luận án này được tôi hoàn thành dưới sự hướng dẫn của GS.TS. HoàngNgọc Long. Tôi xin cam đoan những kết quả trình bày trong luận án là dobản thân tôi đã thực hiện trong thời gian làm nghiên cứu sinh. Cụ thể, chương1 là phần tổng quan giới thiệu những vấn đề cơ sở có liên quan đến luận án.Trong chương 2, tôi sử dụng các kết quả nghiên cứu mà tôi đã thực hiện cùngvới TS. Phùng Văn Đồng, TS. Đỗ Thị Hương, NCS Nguyễn Thị Nhuần, vàNCS Nguyễn Thị Kim Ngân. Trong chương 3, tôi sử dụng các kết quả nghiêncứu mà tôi đã thực hiện cùng với thầy hướng dẫn và TS. Lê Thọ Huệ. Cuốicùng, tôi xin khẳng định các kết quả có trong luận án Một số hiệu ứng vậtlý mới trong mô hình 3 − 2 − 3 − 1 và 3 − 4 − 1 là kết quả mới, không trùnglặp với kết quả của các luận án và công trình đã có. Tác giả luận án Dương Văn Lợi ii MỤC LỤC Lời cảm ơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . i Lời cam đoan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ii Danh mục các từ viết tắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . v Danh sách bảng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vi Danh sách hình vẽ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vii Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1Chương 1. Tổng quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.1. Mô hình chuẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.2. Các mô hình mở rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2.1. Mô hình đối xứng trái-phải tối thiểu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2.2. Các mô hình 3 − 3 − 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.2.3. Các mô hình 3 − 4 − 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 1.3. Kết luận chương 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16Chương 2. Hiện tượng luận trong mô hình 3 − 2 − 3 − 1 . . . . . . 18 2.1. Mô hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 2.2. Phần vô hướng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.3. Phần gauge . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 2.4. Tương tác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 2.4.1. Tương tác fermion-gauge boson . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: