Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lí: Ứng dụng lý thuyết quá trình ngẫu nhiên để nghiên cứu thăng giáng lượng tử trong các bộ nối phi tuyến kiểu Kerr

Số trang: 140      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.45 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 140,000 VND Tải xuống file đầy đủ (140 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu khả năngtạo ra các trạng thái đan rối trong bộ nối phi tuyến kiểu Kerr liên kết tuyến tính hoặc phi tuyến với nhau và được bơm một mode hay hai mode bởi trường ngoài với các điều kiện đầu khác nhau của các mode trong trường hợp trường ngoài không có nhiễu hoặc có nhiễu trắng. Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lí: Ứng dụng lý thuyết quá trình ngẫu nhiên để nghiên cứu thăng giáng lượng tử trong các bộ nối phi tuyến kiểu Kerr BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯƠNG THỊ TÚ OANHỨNG DỤNG LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN ĐỂ NGHIÊN CỨU THĂNG GIÁNG LƯỢNG TỬ TRONG CÁC BỘ NỐI PHI TUYẾN KIỂU KERR LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÍ NGHỆ AN – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯƠNG THỊ TÚ OANHỨNG DỤNG LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN ĐỂ NGHIÊN CỨU THĂNG GIÁNG LƯỢNG TỬ TRONG CÁC BỘ NỐI PHI TUYẾN KIỂU KERR LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÍ Chuyên ngành: Quang học Mã số: 9440110 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Đoàn Quốc Khoa 2. PGS. TS. Chu Văn Lanh NGHỆ AN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung của bản luận án này là công trình nghiên cứucủa riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Đoàn Quốc Khoa và PGS.TS.Chu Văn Lanh. Các kết quả trong luận án là trung thực và được công bố trên cáctạp chí khoa học trong nước và quốc tế. Nghệ An, tháng 10 năm 2021 Tác giả luận án Lương Thị Tú Oanh ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. ĐoànQuốc Khoa và PGS.TS. Chu Văn Lanh. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chânthành nhất đến tập thể thầy giáo hướng dẫn - những người đã tận tình giúp tôinâng cao kiến thức và tác phong làm việc bằng tất cả sự mẫu mực của ngườithầy và tinh thần trách nhiệm của người làm khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn quí thầy, cô giáo Trường Đại học Vinh vềnhững ý kiến đóng góp khoa học bổ ích cho nội dung luận án, tạo điều kiện tốtnhất trong thời gian tôi học tập và thực hiện nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Sư phạmNghệ An đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập và nghiêncứu của tôi trong những năm qua. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạnbè đã quan tâm, động viên và giúp đỡ để tôi hoàn thành bản luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2021 Tác giả luận án Lương Thị Tú Oanh iii MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DÙNG TRONG LUẬN ÁN ..... vDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ............................................................................ viMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Lí do chọn đề tài........................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 5 3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 5 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 6 5. Bố cục luận án .............................................................................................. 6Chương 1. LÝ THUYẾT CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊNVÀ MÔ HÌNH KÉO LƯỢNG TỬ PHI TUYẾN ............................................. 7 1.1. Các mô hình ngẫu nhiên của ánh sáng laser ............................................. 7 1.1.1. Thăng giáng biên độ và pha của laser đơn mode ............................... 7 1.1.2. Mô hình laser đơn mode với thăng giáng bơm................................. 10 1.1.3. Laser đa mode và ánh sáng ngẫu nhiên ............................................ 11 1.2. Lý thuyết nhiễu trắng .............................................................................. 12 1.3. Các trạng thái lượng tử hữu hạn chiều .................................................... 16 1.3.1. Trạng thái n-photon ............................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: