Luận án Tiến sĩ Vật liệu và linh kiện Nano: Chế tạo vật liệu và nghiên cứu tính chất của dây Nano từ tính nền Co
Số trang: 163
Loại file: pdf
Dung lượng: 19.18 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nnghiên cứu các điều kiện công nghệ tối ưu để chế tạo các vật liệu dây nano từ tính nền Co chất lượng cao bằng phương pháp lắng đọng điện hóa; nghiên cứu ảnh hưởng của các tham số công nghệ lên tính chất và cấu trúc của vật liệu chế tạo.... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật liệu và linh kiện Nano: Chế tạo vật liệu và nghiên cứu tính chất của dây Nano từ tính nền Co ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ LƯU VĂN THIÊMCHẾ TẠO VẬT LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA DÂY NANO TỪ TÍNH NỀN Co LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANO Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ LƯU VĂN THIÊMCHẾ TẠO VẬT LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA DÂY NANO TỪ TÍNH NỀN Co Chuyên ngành: Vật liệu và linh kiện nano Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. Lê Tuấn Tú 2. PGS. TS. Phạm Đức Thắng Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS.Lê Tuấn Tú và PGS.TS. Phạm Đức Thắng. Các thầy là người đã tận tình giúp đỡ,trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận án.Tôi xin gửi tới TS. Hoàng Thị Minh Thảo, TS. Bùi Văn Đông và NCS. Lưu MạnhQuỳnh là những người rất nhiệt tình cùng tôi thực hiện các phép đo đạc và vậnhành các thiết bị thí nghiệm.Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp trong KhoaVật lý kỹ thuật và Công nghệ nano, trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc giaHà Nội đã đóng góp những ý kiến quý báu về kết quả của luận án và các thảo luậnkhoa học trong quá trình hoàn thành luận án. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâusắc tới các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp trong Bộ môn Vật lý Nhiệt độthấp, Khoa Vật lý, Trường Đại học khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đãtạo những điều kiện thuận lợi nhất giúp tôi hoàn thành luận án này.Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các đề tài của Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệQuốc gia, mã số 103.02-2010.01 và 103.02-2015.80, và đề tài QG.14.14 đã cónhững hỗ trợ về kinh phí trong quá trình thực hiện thí nghiệm.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các phòng ban và khoa của Trường Đạihọc Công nghiệp Dệt May Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về thời gian và hỗtrợ kinh phí trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận án.Cuối cùng, tôi xin dành tình cảm đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố Mẹ,Vợ, Anh, Chị và Em ruột của tôi, những người luôn mong mỏi, động viên và giúp đỡtôi đề hoàn thành luận án này. Hà nội, ngày 21 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận án Lưu Văn Thiêm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn của TS. Lê Tuấn Tú và PGS.TS.Phạm Đức Thắng. Các kết quả, số liệutrong luận án là trung thực và chưa đượccông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Lưu Văn Thiêm MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÂY NANO TỪ TÍNH ........................... 71.1 Giới thiệu chung về dây nano từ tính .......................................................... 7 1.1.1 Dây nano từ tính đơn đoạn ................................................................ 8 1.1.2 Dây nano từ tính nhiều đoạn ........................................................... 13 1.1.3 Ảnh hưởng của đường kính.............................................................. 16 1.1.4 Ảnh hưởng của từ trường trong quá trình lắng đọng ...................... 17 1.1.5 Ảnh hưởng của độ pH trong dung dịch lắng đọng .......................... 191.2 Một số nghiên cứu về vật liệu Co-Ni-P .................................................... 201.3 Các tính chất vật lý cơ bản của dây nano từ tính ...................................... 30 1.3.1 Dị hướng từ tinh thể ......................................................................... 31 1.3.2 Dị hướng hình dạng ......................................................................... 32KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................. 40CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .......................... 412.1 Chế tạo dây nano từ tính bằng phương pháp lắng đọng điện hóa............. 41 2.1.1 Phương pháp dòng-thế ................................................................... 42 2.1.2 Phương pháp lắng đọng điện hóa.................................................... 452.2 Quy trình chế tạo vật liệu dây nano từ tính ............................................... 47 2.2.1 Các vật liệu dùng trong thực nghiệm ............................................. 48 2.2.2 Khuôn mẫu polycarnonate .............................................................. 48 2.2.3 Chế tạo lớp điện cực làm việc lên một mặt của khuôn mẫu PC ...... 49 2.2.4 Mô tả quá trình lắng đọng điện hóa ............................................... 51 2.2.5 Mô tả quá trình lắng đọng điện hóa trong từ trường ..................... 52 2.2.6. Dung dịch lắng đọng của dây nano đơn nguyên, đa nguyên và dây nhiều đoạn. ................................................................................................ 53 2.2.7 Quy trình tổng hợp vật liệu dây nano từ tính ................................. 54 2.2.8 Các dây nano từ tính đã chế tạo ...................................................... 542.3 Các kỹ thuật đặc trưng cấu trúc và tính chất từ ....................................... 55 2.3.1 Hiển vi điện tử quét ...................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật liệu và linh kiện Nano: Chế tạo vật liệu và nghiên cứu tính chất của dây Nano từ tính nền Co ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ LƯU VĂN THIÊMCHẾ TẠO VẬT LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA DÂY NANO TỪ TÍNH NỀN Co LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANO Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ LƯU VĂN THIÊMCHẾ TẠO VẬT LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA DÂY NANO TỪ TÍNH NỀN Co Chuyên ngành: Vật liệu và linh kiện nano Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. Lê Tuấn Tú 2. PGS. TS. Phạm Đức Thắng Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS.Lê Tuấn Tú và PGS.TS. Phạm Đức Thắng. Các thầy là người đã tận tình giúp đỡ,trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận án.Tôi xin gửi tới TS. Hoàng Thị Minh Thảo, TS. Bùi Văn Đông và NCS. Lưu MạnhQuỳnh là những người rất nhiệt tình cùng tôi thực hiện các phép đo đạc và vậnhành các thiết bị thí nghiệm.Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp trong KhoaVật lý kỹ thuật và Công nghệ nano, trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc giaHà Nội đã đóng góp những ý kiến quý báu về kết quả của luận án và các thảo luậnkhoa học trong quá trình hoàn thành luận án. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâusắc tới các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp trong Bộ môn Vật lý Nhiệt độthấp, Khoa Vật lý, Trường Đại học khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đãtạo những điều kiện thuận lợi nhất giúp tôi hoàn thành luận án này.Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các đề tài của Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệQuốc gia, mã số 103.02-2010.01 và 103.02-2015.80, và đề tài QG.14.14 đã cónhững hỗ trợ về kinh phí trong quá trình thực hiện thí nghiệm.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các phòng ban và khoa của Trường Đạihọc Công nghiệp Dệt May Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về thời gian và hỗtrợ kinh phí trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận án.Cuối cùng, tôi xin dành tình cảm đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố Mẹ,Vợ, Anh, Chị và Em ruột của tôi, những người luôn mong mỏi, động viên và giúp đỡtôi đề hoàn thành luận án này. Hà nội, ngày 21 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận án Lưu Văn Thiêm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn của TS. Lê Tuấn Tú và PGS.TS.Phạm Đức Thắng. Các kết quả, số liệutrong luận án là trung thực và chưa đượccông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Lưu Văn Thiêm MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÂY NANO TỪ TÍNH ........................... 71.1 Giới thiệu chung về dây nano từ tính .......................................................... 7 1.1.1 Dây nano từ tính đơn đoạn ................................................................ 8 1.1.2 Dây nano từ tính nhiều đoạn ........................................................... 13 1.1.3 Ảnh hưởng của đường kính.............................................................. 16 1.1.4 Ảnh hưởng của từ trường trong quá trình lắng đọng ...................... 17 1.1.5 Ảnh hưởng của độ pH trong dung dịch lắng đọng .......................... 191.2 Một số nghiên cứu về vật liệu Co-Ni-P .................................................... 201.3 Các tính chất vật lý cơ bản của dây nano từ tính ...................................... 30 1.3.1 Dị hướng từ tinh thể ......................................................................... 31 1.3.2 Dị hướng hình dạng ......................................................................... 32KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................. 40CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .......................... 412.1 Chế tạo dây nano từ tính bằng phương pháp lắng đọng điện hóa............. 41 2.1.1 Phương pháp dòng-thế ................................................................... 42 2.1.2 Phương pháp lắng đọng điện hóa.................................................... 452.2 Quy trình chế tạo vật liệu dây nano từ tính ............................................... 47 2.2.1 Các vật liệu dùng trong thực nghiệm ............................................. 48 2.2.2 Khuôn mẫu polycarnonate .............................................................. 48 2.2.3 Chế tạo lớp điện cực làm việc lên một mặt của khuôn mẫu PC ...... 49 2.2.4 Mô tả quá trình lắng đọng điện hóa ............................................... 51 2.2.5 Mô tả quá trình lắng đọng điện hóa trong từ trường ..................... 52 2.2.6. Dung dịch lắng đọng của dây nano đơn nguyên, đa nguyên và dây nhiều đoạn. ................................................................................................ 53 2.2.7 Quy trình tổng hợp vật liệu dây nano từ tính ................................. 54 2.2.8 Các dây nano từ tính đã chế tạo ...................................................... 542.3 Các kỹ thuật đặc trưng cấu trúc và tính chất từ ....................................... 55 2.3.1 Hiển vi điện tử quét ...................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dây nano từ tính nền Co Linh kiện Nano Vật liệu Nano Chế tạo vật liệu Vậ t liệu dây nano Nghiên cứu chế tạo vật liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khoá luận tốt nghiệp: Tổng hợp nano vàng bằng phương pháp mầm trung gian
55 trang 86 0 0 -
193 trang 60 0 0
-
Tổng hợp và đặc trưng vật liệu nano ZnFe2O4
6 trang 45 0 0 -
Báo cáo Đánh giá rủi ro sản phẩm của công nghệ nano - ĐH KHTN
22 trang 37 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
6 trang 34 0 0
-
Tổng hợp vật liệu nano LaFeO3 bằng phương pháp thủy nhiệt và ứng dụng
9 trang 33 0 0 -
Nghiên cứu và tổng hợp vật liệu MnFe2O4 có kích thước nano bằng phương pháp thuỷ nhiệt
12 trang 30 0 0 -
Tính chất nhiệt phát quang của vật liệu CaF2 đồng pha tạp ion Er3+, Li+
7 trang 29 0 0 -
Công nghệ Nano và những ứng dụng trong thực tiễn
16 trang 25 0 0