Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật liệu và linh kiện nano: Nghiên cứu đặc tính pha và chuyển pha dị thường trong mạng nano

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.78 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án khảo sát ảnh hưởng của xác suất phân bố, thăng giáng trong tương tác lên đường cong từ hóa và đường cong từ trở trong mô hình Ising cho mạng vuông và mạng Shastry – Sutherland để mô tả các hiện tượng tương đồng trong giản đồ trạng thái giữa mô hình lý thuyết với các kết quả thực nghiệm cũng như góp phần giải thích được nguồn gốc của các bước nhảy từ trong lớp các vật liệu từ đa tinh thể perovskite Mangan và các tetraboxit đất hiếm RB4. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật liệu và linh kiện nano: Nghiên cứu đặc tính pha và chuyển pha dị thường trong mạng nano ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ---------------------------------- NGUYỄN THỊ KIM OANHNGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH PHA VÀ CHUYỂN PHA DỊ THƯỜNG TRONG MẠNG NANO LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANO HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ --------------------------------- NGUYỄN THỊ KIM OANHNGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH PHA VÀ CHUYỂN PHA DỊ THƯỜNG TRONG MẠNG NANO Chuyên ngành: Vật liệu và linh kiện nano Mã số: 944012801.QTD LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Bạch Thành Công 2. TS. Đặng Đình Long. HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Bạch Thành Công– Khoa Vật lý, Trường Đại học KHTN – ĐHQG Hà Nội và TS. Đặng Đình Long –Trường THPT Lương Văn Can, Hà Nội đã truyền cảm hứng nghiên cứu khoa họccũng như định hướng cho tôi trong các nghiên cứu. Các thầy đã rất tận tụy hướngdẫn, giảng giải và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Kínhchúc các thầy và gia đình luôn mạnh khỏe và hạnh phúc. Để hoàn thành được luận án này, tôi cũng đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡcủa TS. Bạch Hương Giang – Khoa Vật lý Trường Đại học KHTN – ĐHQG Hà Nội,người đã luôn đồng hành, hỗ trợ và giúp đỡ tôi nhiệt tình trong các nghiên cứu. Cảmơn chị thân yêu và chúc sức khỏe chị và mọi điều may mắn! Lời cảm chân thành nhất tôi xin được gửi đến đến các thầy cô bộ môn và cáccán bộ của Khoa Vật lý kỹ thuật và công nghệ Nano, Trường Đại học Công nghệ -ĐHQG Hà Nội đã giảng dạy tận tình cho tôi những bài học bổ ích, giúp tôi tích lũyđược các kiến thức chuyên môn quý báu cũng như tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôihoàn thành quá trình học tập. Cuối cùng xin được gửi tới bố mẹ, đặc biệt là chồng và các con thân yêu.Những người đã luôn sát cánh, động viên, tạo mọi điều kiện để tôi vượt qua mọi khókhăn, thử thách, hoàn thành tốt quá trình nghiên cứu. Cảm ơn đề tài NAFOSTED 103.01-2019.324 đã tạo điều kiện tốt nhất để tôihoàn thành luận án này. Xin chúc tất cả mọi người luôn mạnh khỏe và đạt nhiều thành công! Hà Nội ngày tháng năm 2021 Nguyễn Thị Kim Oanh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn củaGS.TS Bạch Thành Công và TS. Đặng Đình Long. Luận án không có sự sao chép tàiliệu, công trình nghiên cứu của người khác. Những kết quả và các số liệu trong luậnán chưa được công bố trong các công trình của người khác. Nếu không đúng nhưthông tin đã nêu ở trên, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................iLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... iiCÁC KÝ HIỆU TRONG LUẬN ÁN ...................................................................... viDANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN .................................... ixDANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ LIỆU TRONG LUẬN ÁN ...................................xDANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN ÁN ............................................. xiMỞ ĐẦU ......................................................................................................................1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHA VÀ CHUYỂN PHA ..................................61.1. Pha và đặc trưng pha ..........................................................................................6 1.1.1. Định nghĩa pha ...............................................................................................6 1.1.2. Chuyển pha và phân loại chuyển pha ............................................................7 1.1.3. Tham số trật tự .............................................................................................10 1.1.4. Hiện tượng tới hạn .......................................................................................111.2. Chuyển pha từ....................................................................................................12 1.2.1. Lý thuyết Landau cho chuyển pha từ ..........................................................12 1.2.2. Số mũ tới hạn trong chuyển pha từ..............................................................161.3. Chuyển pha lượng tử ........................................................................................17 1.3.1. Cơ chế lượng tử và vùng tới hạn .................................................................17 1.3.2. Một số pha lượng tử dị thường ....................................................................19 1.3.2.1. Pha siêu chảy (Pha SF) ........................................................................19 1.3.2.2. Pha siêu tinh thể (Pha SS) ....................................................................21CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH TỪ HÓA LOẠI I TRONG PEROVSKITE MANGAN......................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: