Luận án Tiến sĩ Vật lý: Ảnh hưởng của chirp tần số trong quá trình hình thành và lan truyền xung cực ngắn trong môi trường phi tuyến
Số trang: 131
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.49 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu nhằm mục tiêu khảo sát quá trình hình thành và biến dạng xung laser dạng Gauss có chirp trong laser sợi quang và trong quá trình truyền trong sợi quang tán sắc, phân tích điều kiện hình thành soliton quang học thời gian từ xung Gauss có chirp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Ảnh hưởng của chirp tần số trong quá trình hình thành và lan truyền xung cực ngắn trong môi trường phi tuyến BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ***************** BÙI XUÂN KIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CHIRP TẦN SỐ TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ LAN TRUYỀNXUNG CỰC NGẮN TRONG MÔI TRƯỜNG PHI TUYẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ - 2013 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ***************** BÙI XUÂN KIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CHIRP TẦN SỐ TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ LAN TRUYỀNXUNG CỰC NGẮN TRONG MÔI TRƯỜNG PHI TUYẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: Quang học Mã số: 62 44 01 09 Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trịnh Đình Chiến VINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung của bản luận án này là công trình nghiêncứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Trịnh Đình Chiến. Các sốliệu, kết quả trong bản luận án là hoàn toàn trung thực và chưa ai công bốtrong bất cứ luận án nào hoặc các công trình nào khác. Tác giả luận án Bùi Xuân Kiên LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TSTrịnh Đình Chiến, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầygiáo, những người đã đặt đề tài, dẫn dắt tận tình và động viên tác giả trong suốtquá trình nghiên cứu để hoàn thành luận án. Tác giả xin được chân thành cảm ơn các thầy giáo, các nhà khoa học vàcác bạn đồng nghiệp, Khoa Vật lý và Công nghệ, phòng Đào tạo Sau đại học– Trường Đại học Vinh, Viện KH & CNQS – Bộ Quốc phòng, Viện Vật liệu– Viện hàn lâm khoa học Việt Nam đã đóng góp những ý kiến khoa học bổích cho nội dung luận án, tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong thời gian họctập và nghiên cứu Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại họcĐiện lực, khoa Khoa học cơ bản, phòng chức năng khác của trường đã giúpđỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập và nghiên cứu luận án Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, người thân trong giađình đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu vàhoàn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Bùi Xuân Kiên MỤC LỤCLời cảm ơn……………………………………………………………………...Lời cam đoan…………………………………………………………………...Mục lục………………………………………………………………………...iDanh mục các ký hiệu………………………………………………………..iiiDanh mục các hình vẽ………………………………………………………..ivMỞ ĐẦU……………………………………………………………………...1CHƯƠNG 1: CÁC HIỆU ỨNG PHI TUYẾN TRONG MÔI TRƯỜNG DẪNQUANG VÀ LASER SOLITON SỢI QUANG ……………………………..51.1. Phương trình truyền ánh sáng trong sợi quang......................................... 5 1.1.1. Hệ phương trình Maxwell........................................................... 5 1.1.2. Phương trình lan truyền xung phi tuyến...................................... 8 1.1.3. Các hiệu ứng phi tuyến bậc cao ................................................ 121.2. Cấu hình và nguyên lý hoạt động của laser sợi quang............................ 21 1.2.1. Cấu tạo của laser sợi quang ...................................................... 21 1.2.2. Kỹ thuật khóa mode.................................................................. 24 1.2.3. Một vài cấu hình laser sợi quang tiêu chuẩn ............................. 261.3. Kết luận ................................................................................................ 31CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA CHIRP TRONG KỸ THUẬT NÉN XUNG ..332.1. Sự tạo chirp và bù trừ chirp trong các thiết bị quang học. ..................... 33 2.1.1. Quá trình tạo chirp .................................................................. 34 2.1.2. Quá trình bù trừ chirp ............................................................... 382.2. Kỹ thuật nén xung sáng ......................................................................... 41 2.2.1.Nén xung trong buồng cộng hưởng............................................ 41 2.2.2. Nén xung ngoài buồng cộng hưởng. ......................................... 452.3. Kết luận................................................................................................. 51 iCHƯƠNG 3: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CHIRP TẦN SỐ LÊN SỰBIẾN DẠNG XUNG GAUSS TRONG SỢI QUANG ................................ 533.1. Sự mở rộng xung tán sắc cảm ứng......................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Ảnh hưởng của chirp tần số trong quá trình hình thành và lan truyền xung cực ngắn trong môi trường phi tuyến BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ***************** BÙI XUÂN KIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CHIRP TẦN SỐ TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ LAN TRUYỀNXUNG CỰC NGẮN TRONG MÔI TRƯỜNG PHI TUYẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ - 2013 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ***************** BÙI XUÂN KIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CHIRP TẦN SỐ TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ LAN TRUYỀNXUNG CỰC NGẮN TRONG MÔI TRƯỜNG PHI TUYẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: Quang học Mã số: 62 44 01 09 Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trịnh Đình Chiến VINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung của bản luận án này là công trình nghiêncứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Trịnh Đình Chiến. Các sốliệu, kết quả trong bản luận án là hoàn toàn trung thực và chưa ai công bốtrong bất cứ luận án nào hoặc các công trình nào khác. Tác giả luận án Bùi Xuân Kiên LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TSTrịnh Đình Chiến, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầygiáo, những người đã đặt đề tài, dẫn dắt tận tình và động viên tác giả trong suốtquá trình nghiên cứu để hoàn thành luận án. Tác giả xin được chân thành cảm ơn các thầy giáo, các nhà khoa học vàcác bạn đồng nghiệp, Khoa Vật lý và Công nghệ, phòng Đào tạo Sau đại học– Trường Đại học Vinh, Viện KH & CNQS – Bộ Quốc phòng, Viện Vật liệu– Viện hàn lâm khoa học Việt Nam đã đóng góp những ý kiến khoa học bổích cho nội dung luận án, tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong thời gian họctập và nghiên cứu Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại họcĐiện lực, khoa Khoa học cơ bản, phòng chức năng khác của trường đã giúpđỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập và nghiên cứu luận án Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, người thân trong giađình đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu vàhoàn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Bùi Xuân Kiên MỤC LỤCLời cảm ơn……………………………………………………………………...Lời cam đoan…………………………………………………………………...Mục lục………………………………………………………………………...iDanh mục các ký hiệu………………………………………………………..iiiDanh mục các hình vẽ………………………………………………………..ivMỞ ĐẦU……………………………………………………………………...1CHƯƠNG 1: CÁC HIỆU ỨNG PHI TUYẾN TRONG MÔI TRƯỜNG DẪNQUANG VÀ LASER SOLITON SỢI QUANG ……………………………..51.1. Phương trình truyền ánh sáng trong sợi quang......................................... 5 1.1.1. Hệ phương trình Maxwell........................................................... 5 1.1.2. Phương trình lan truyền xung phi tuyến...................................... 8 1.1.3. Các hiệu ứng phi tuyến bậc cao ................................................ 121.2. Cấu hình và nguyên lý hoạt động của laser sợi quang............................ 21 1.2.1. Cấu tạo của laser sợi quang ...................................................... 21 1.2.2. Kỹ thuật khóa mode.................................................................. 24 1.2.3. Một vài cấu hình laser sợi quang tiêu chuẩn ............................. 261.3. Kết luận ................................................................................................ 31CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA CHIRP TRONG KỸ THUẬT NÉN XUNG ..332.1. Sự tạo chirp và bù trừ chirp trong các thiết bị quang học. ..................... 33 2.1.1. Quá trình tạo chirp .................................................................. 34 2.1.2. Quá trình bù trừ chirp ............................................................... 382.2. Kỹ thuật nén xung sáng ......................................................................... 41 2.2.1.Nén xung trong buồng cộng hưởng............................................ 41 2.2.2. Nén xung ngoài buồng cộng hưởng. ......................................... 452.3. Kết luận................................................................................................. 51 iCHƯƠNG 3: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CHIRP TẦN SỐ LÊN SỰBIẾN DẠNG XUNG GAUSS TRONG SỢI QUANG ................................ 533.1. Sự mở rộng xung tán sắc cảm ứng......................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chirp tần số Luận án Tiến sĩ Vật lý Quang học Lan truyền xung cực ngắn Biến dạng xung laser dạng Gauss Laser sợi quang Soliton quang họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
152 trang 127 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Xây dựng bộ ổn định và thuật toán điều khiển bám quỹ đạo cho UAV cánh bằng
190 trang 93 0 0 -
27 trang 81 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Quang học năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 49 0 0 -
133 trang 47 0 0
-
13 trang 45 0 0
-
Giáo trình Quang học: Phần 1 - TS. Nguyễn Bá Đức
72 trang 42 0 0 -
Giáo trình: Quang học (ĐH Sư phạm)
255 trang 29 0 0 -
154 trang 27 0 0
-
34 trang 26 0 0