Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Ảnh hưởng của phân cực và pha tương đối giữa các trường laser lên tính chất quang của môi trường nguyên tử ba mức năng lượng

Số trang: 134      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.98 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của Luận án nhằm xây dựng mô hình giải tích mô tả phụ thuộc của tính chất quang (hấp thụ, tán sắc, vận tốc nhóm và độ trễ nhóm) của hệ ba mức năng lượng cấu hình Λ, Ξ và chữ V theo các tham số điều khiển (cường độ, tần số, phân cực và pha tương đối) của các trường laser. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Ảnh hưởng của phân cực và pha tương đối giữa các trường laser lên tính chất quang của môi trường nguyên tử ba mức năng lượng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------------ LÊ NGUYỄN MAI ANH ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN CỰC VÀ PHA TƯƠNG ĐỐI GIỮA CÁC TRƯỜNG LASERLÊN TÍNH CHẤT QUANG CỦA MÔI TRƯỜNG NGUYÊN TỬ BA MỨC NĂNG LƯỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGHỆ AN, 2020 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------------ LÊ NGUYỄN MAI ANH ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN CỰC VÀ PHA TƯƠNG ĐỐI GIỮA CÁC TRƯỜNG LASERLÊN TÍNH CHẤT QUANG CỦA MÔI TRƯỜNG NGUYÊN TỬ BA MỨC NĂNG LƯỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: Quang học Mã số: 9 44 01 10 Cán bộ hướng dẫn: 1. GS. TS. Nguyễn Huy Bằng 2. TS. Lê Văn Đoài NGHỆ AN, 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung của bản luận án này là công trình nghiêncứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Nguyễn Huy Bằngvà TS. Lê Văn Đoài. Các kết quả trong luận án là trung thực và được công bốtrên các tạp chí chuyên ngành ở trong nước và quốc tế. Nghệ An, ngày 31 tháng 12 năm 2020 Tác giả luận án Lê Nguyễn Mai Anh iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đếnGS. TS. Nguyễn Huy Bằng và TS. Lê Văn Đoài - người đã định hướng đề tài,hướng dẫn tận tình và luôn động viên, đồng hành sát cánh cùng tôi bằng tất cảsự tận tâm, nhiệt huyết, niềm đam mê khoa học trong suốt quá trình nghiêncứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Viện Sư phạm Tựnhiên, Chuyên ngành Quang học, Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đạihọc Vinh và Ban Giám hiệu, Khoa Khoa học - Trường Đại học Nông LâmTPHCM đã hỗ trợ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi có thể hoànthành nhiệm vụ của nghiên cứu sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu vàcông tác. Tôi cũng xin được cảm ơn về những bình luận, ý kiến đóng góp khoahọc quý báu cho luận án của các nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn bè trongnhững buổi thảo luận seminar và báo cáo chuyên đề của chuyên ngành Quanghọc tại Trường Đại học Vinh. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân vàbạn bè đã quan tâm, động viên và giúp đỡ trong suốt thời gian qua. Nghệ An, ngày 31 tháng 12 năm 2020 Tác giả luận án Lê Nguyễn Mai Anh iv MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................VIIIDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ......................................................................IXDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................... XIIMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TÍNH CHẤT QUANG CỦANGUYÊN TỬ BẰNG LASER........................................................................ 91.1. Giới thiệu.....................................................................................................91.2. Cơ sở lý thuyết về lan truyền ánh sáng trong môi trường ........................10 1.2.1. Phương trình truyền sóng...............................................................10 1.2.2. Sự hấp thụ và tán sắc .....................................................................111.3. Vận tốc pha và vận tốc nhóm ....................................................................13 1.3.1. Vận tốc pha ....................................................................................13 1.3.2. Vận tốc nhóm .................................................................................13 1.3.3. Vận tốc tín hiệu ..............................................................................141.4. Ánh sáng nhanh và ánh sáng chậm ...........................................................161.5. Độ trễ nhóm của xung sáng.......................................................................191.6. Hiệu ứng trong suốt cảm ứng điện từ........................................................201.7. Ứng dụng điều khiển ánh sáng nhanh và ánh sáng chậm .........................23 1.7.1. Bộ nhớ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: