Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Các tham số nhiệt động trong XAFS của các vật liệu pha tạp chất và lý thuyết nhiệt động mạng về nhiệt độ nóng chảy

Số trang: 142      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.23 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 142,000 VND Tải xuống file đầy đủ (142 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng các biểu thức giải tích của các cumulant trong XAFS của các vật liệu pha tạp chất với các trường hợp một nguyên tử và nhiều nguyên tử của vật liệu bị thay thế bởi các nguyên tử tạp chất; xây dựng lý thuyết nhiệt động mạng cho đường cong nóng chảy hay giản đồ pha nóng chảy của các hợp kim hai thành phần theo tỷ phần pha tạp, qua đó xác định nhiệt độ nóng chảy Lindemann và điểm Eutectic của hợp kim đó,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Các tham số nhiệt động trong XAFS của các vật liệu pha tạp chất và lý thuyết nhiệt động mạng về nhiệt độ nóng chảy ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Công Toản CÁC THAM SỐ NHIỆT ĐỘNG TRONG XAFSCỦA CÁC VẬT LIỆU PHA TẠP CHẤT VÀ LÝ THUYẾT NHIỆT ĐỘNG MẠNG VỀ NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Công Toản CÁC THAM SỐ NHIỆT ĐỘNG TRONG XAFSCỦA CÁC VẬT LIỆU PHA TẠP CHẤT VÀ LÝ THUYẾT NHIỆT ĐỘNG MẠNG VỀ NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán Mã số: 62 44 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH. NGUYỄN VĂN HÙNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệuvà kết quả trích dẫn trong luận án là trung thực, đã được các đồng tác giả chophép sử dụng và chưa từng được các tác giả khác công bố trong bất kỳ côngtrình nào. Hà nội, ngày 06 tháng 03 năm 2018 Nghiên cứu sinh Nguyễn Công Toản LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩkhoa học, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Văn Hùng, người thầy đã tận tình giúp đỡvà chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo khoa Vật lý, trường Đại học Khoa họcTự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô giáo Bộ môn Vậtlý Lý thuyết đã dạy dỗ, cung cấp những kiến thức quý báu và tạo mọi điềukiện thuận lợi để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Tự nhiên,phòng Sau Đại học trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Ban giám hiệuTrường THPT chuyên KHTN, đã tạo điều kiện cho tôi trong học tập, nghiêncứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin cảm ơn các đồng tác giả trong các bài báo khoa học đã công bố,đã cộng tác với tôi trong nghiên cứu và cho phép tôi sử dụng các kết quảnghiên cứu cho luận án này. Cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn những bạn bè thân thiết, những đồngnghiệp thân quý, những người trong gia đình thân yêu đã đồng hành với tôi,động viên, giúp đỡ và ủng hộ tôi, chia sẻ với tôi những khó khăn và tạo nhữngđiều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này. Hà nội, ngày 06 tháng 03 năm 2018 Nghiên cứu sinh Nguyễn Công Toản MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤC ........................................................................................................................... 1DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ TỪ TIẾNG ANH ............................................ 3DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...................................................................................... 4DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................................................... 5MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 9Chương 1. XAFS PHI ĐIỀU HÒA VÀ PHÉP KHAI TRIỂN CUMULANT .............. 151.1. XAFS - hiệu ứng của trạng thái cuối giao thoa của quang điện tử. Ảnh Fourier của XAFS .......................................................................................... 151.2. Các hiệu ứng nhiệt động trong XAFS và hệ số Debye-Waller ...................... 191.3. Các hiệu ứng tương quan và mối liên hệ với các hàm MSD, MSRD ............ 231.4. Các cơ sở thực nghiệm của XAFS phi điều hòa ............................................ 241.5. Khai triển cumulant và mô hình Einstein tương quan phi điều hòa............... 26 1.5.1. Khai triển cumulant .............................................................................. 26 1.5.2. Mô hình Einstein tương quan phi điều hòa .......................................... 27 1.5.3. XAFS phi điều hòa ............................................................................... 341.6. Kết luận .......................................................................................................... 38Chương 2. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH THẾ TƯƠNG TÁC NGUYÊN TỬ HIỆU DỤNG VÀ CÁC THAM SỐ NHIỆT ĐỘNG CỦA VẬT LIỆU PHA TẠP CHẤT................................................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: