Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Chế tạo nghiên cứu một số tính chất và khả năng ứng dụng của màng nano oxyt titan

Số trang: 155      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 155,000 VND Tải xuống file đầy đủ (155 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu hoàn thiện các kết quả nghiên cứu chế tạo màng nano TiO2 theo hướng công nghệ đơn giản, vật liệu rẻ tiền để có thể dễ dàng đưa các kết quả thu được vào thực tiễn; khảo sát các tính chất vật liệu làm cơ sở cho việc nghiên cứu nâng cao phẩm chất và khả năng ứng dụng của màng nano TiO2 theo hướng các ứng dụng có nhu cầu thực tiễn với điều kiện khả thi... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Chế tạo nghiên cứu một số tính chất và khả năng ứng dụng của màng nano oxyt titanLuận án Tiến sĩ Vật lý----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮTAFM Kính hiển vi lực nguyên tử (atomic force microscope)CCVD Lắng đọng đốt cháy hơi hoá học (combustion chemical vapor deposition)CVD Lắng đọng pha hơi hoá học (chemical vapor deposition)DSSC Pin mặt trời quang điện hoá được làm nhạy quang bằng chất màu (photoelectrochemical dye sensitized solar cell)EDX Phổ kế tán sắc năng lượng tia X (energy dispersive X-ray spectroscopy)Eg Độ rộng vùng cấmFESEM Kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường (field emisson scanning electron microscope)hγ Photon có năng lượng hγI-V Đặc trưng vôn-ampeJSC Mật độ dòng điện ngắn mạch của pin mặt trờiM Nồng độ dung dịch mol/dm3MOCVD Lắng đọng hơi hóa học kim loại hữu cơ (metal-organic chemical vapor deposition)nc Tinh thể kích thước nano (nano crystalline)nco nanocompositeNCS Nghiên cứu sinhPE Phương pháp bốc bay chân không (vacuum evaporation)PEC Pin mặt trời quang điện hóa (photoelectrochemical solar cell)----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1Luận án Tiến sĩ Vật lý-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------PECVD Lắng đọng pha hơi hoá học tăng cường plasma (plasma - enhanced chemical vapor deposition)PL Sự quang phát quang (photoluminescence)PLD Lắng đọng xung laser (pulse laser deposition)RF sputtering Phương pháp phún xạ catot sử dụng dòng điện xoay chiềuRs Điện trở khi chiếu sáng của màng quang trởRt Điện trở tối của màng quang trởRt/Rs Độ nhạy quang của màng quang trởR(/) Điện trở suất bề mặt (sheet resistance) (Ohm/Square)SEM Kính hiển vi điện tử quét (scanning electron microscope)SP Phương pháp phun nhiệt phân (spray pyrolysis method)SPT Kỹ thuật phun nhiệt phân (spray pyrolysis technique)So Chất màu làm nhạy quang ở trạng thái bình thườngS* Chất màu làm nhạy quang ở trạng thái kích thíchT Hệ số truyền quaTEM kính hiển vi điện tử truyền qua (transmission electron microscope)UV Bức xạ tử ngoại (ultra violet radiation)UV-A Bức xạ tử ngoại có bước sóng trong khoảng 315 – 400nmUV-B Bức xạ tử ngoại có bước sóng trong khoảng 280 – 315nmUV-C Bức xạ tử ngoại có bước sóng trong khoảng 100 – 280nmUV-Vis Bức xạ miền tử ngoại - khả kiến - hồng ngoạiVOC Thế hở mạch của pin mặt trời (open circuit voltage)Wt % Tỉ lệ % khối lượng (weight ratio %)----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2Luận án Tiến sĩ Vật lý-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------XRD Nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction) Hệ số hấp thụ ánh sáng----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3Luận án Tiến sĩ Vật lý----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- MỞ ĐẦU Từ năm 1972, khi Fujishima và Honda phát hiện ra khả năng phân tách nướcbằng quang xúc tác của TiO2, vật liệu này đã được rất nhiều tác giả nghiên cứu. Khảnăng quang xúc tác kỷ lục của TiO2 cùng các tính chất quí báu khác mở ra triểnvọng ứng dụng rộng rãi vật liệu này trong nhiều lĩnh vực quan trọng như công ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: