Luận án Tiến sĩ Vật lý: Chế tạo và nghiên cứu hạt nano bạc, vàng và thử nghiệm ứng dụng
Số trang: 178
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.17 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cải tiến phương pháp điện hóa siêu âm truyền thống theo hướng đơn giản, rẻ tiền, ít sử dụng hóa chất và dễ dàng triển khai ở quy mô công nghiệp; hiểu được cơ chế hình thành và phát triển của các hạt nano trên bề mặt điện cực; thử nghiệm khả năng diệt khuẩn và diệt nấm mốc của các hạt nano bạc và các vật liệu tẩm hạt nano bạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Chế tạo và nghiên cứu hạt nano bạc, vàng và thử nghiệm ứng dụng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Quốc TuấnCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU HẠT NANO BẠC, VÀNG VÀ THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Quốc TuấnCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU HẠT NANO BẠC, VÀNG VÀ THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG Chuyên ngành : Vật lý chất rắn Mã số : 62 44 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Hải 2. GS.TSKH. Nguyễn Hoàng Lương HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫncủa các thầy PGS.TS. Nguyễn Hoàng Hải và GS.TSKH. Nguyễn Hoàng Lương. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Quốc Tuấn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Hoàng Hảivà GS.TSKH. Nguyễn Hoàng Lương - những thầy giáo đã trực tiếp hướng dẫn, chỉbảo, truyền cho tôi ngọn lửa đam mê và tình yêu khoa học, giúp tôi ngày càng hoànthiện về kiến thức và phương pháp tư duy, cho tôi niềm tin và quyết tâm để hoàn thànhluận án “Chế tạo và nghiên cứu hạt nano bạc, vàng và thử nghiệm ứng dụng”. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Lê Văn Vũ cùng toàn thể các cán bộ, chuyênviên của Trung tâm Khoa học Vật liệu đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi về cơ sở vậtchất cũng như các ý kiến góp ý chuyên môn cho tôi trong quá trình tôi học tập và làmthực nghiệm tại trung tâm. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Phan Tuấn Nghĩa, Giám đốc phòng Thí nghiệmtrọng điểm của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạođiều kiện giúp tôi tiến hành các thử nghiệm phục vụ cho các nghiên cứu của luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong Bộ môn Vật lý chất rắncũng như các thầy cô trong Khoa Vật lý đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạtcho tôi những kiến thức vô cùng bổ ích, quý báu, đã và đang là những tấm gương sángđể tôi học tập noi theo. Trong quá trình thực hiện luận án này, tôi cũng đã được Ban Giám hiệu, PhòngSau Đại học, các phòng, ban chức năng của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đạihọc Quốc gia Hà Nội tạo mọi điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và nghiên cứucủa tôi. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Ban lãnh đạo Trường Đại học Công nghệ Giaothông vận tải và các đồng nghiệp của tôi đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi để tôi cóthời gian học tập và nghiên cứu nâng cao trình độ. Sau cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã động viên, khích lệ,chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Quốc TuấnMục lụcDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xiiDANH MỤC CÁC BẢNG xiv Mở đầu 1Chương 1 TỔNG QUAN 7 1.1 Các phương pháp chế tạo hạt nano kim loại quý . . . . . . . . . . . . 7 1.2 Phương pháp điện hóa siêu âm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.2.1 Cấu tạo hệ thống điện hóa siêu âm . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.2.2 Đặc trưng chung của quá trình điện hoá [3] . . . . . . . . . . 15 1.2.3 Quá trình phát triển của tinh thể trên bề mặt điện cực . . . . . 17 1.2.4 Vai trò của sóng siêu âm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 1.2.5 Các thông số ảnh hưởng đến quá trình điện hóa siêu âm . . . 23 1.2.6 Ưu, nhược điểm của phương pháp điện hóa siêu âm . . . . . . 26 1.2.7 Cơ chế hình thành và phát triển của các hạt nano . . . . . . . 27 1.3 Tính chất quang của các hạt nano kim loại . . . . . . . . . . . . . . . 32 1.4 Cơ chế diệt khuẩn và diệt nấm mốc của các hạt nano bạc . . . . . . . 38 1.5 Ứng dụng của các hạt nano kim loại quý . . . . . . . . . . . . . . . . 39 1.6 Vật liệu mang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 1.6.1 Than hoạt tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 1.6.2 Bông, gạc y tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44Chương 2 THỰC NGHIỆM 47 2.1 Chế tạo hạt nano bạc, nano vàng bằng phương pháp điện hóa siêu âm 47 i 2.1.1 Chế tạo hạt nano bạc bằng phương pháp điện hóa siêu âm . . 47 2.1.1.1 Cấu tạo hệ điện hóa siêu âm . . . . . . . . . . . . . 47 2.1.1.2 Quy trình chế tạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 2.1.2 Chế tạo hạt nano vàng bằng phương pháp điện hóa siêu âm . . 50 2.1.3 Thử nghiệm ứng dụng của hạt nano bạc chế tạo bằng phương pháp điện hóa siêu âm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Chế tạo và nghiên cứu hạt nano bạc, vàng và thử nghiệm ứng dụng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Quốc TuấnCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU HẠT NANO BẠC, VÀNG VÀ THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Quốc TuấnCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU HẠT NANO BẠC, VÀNG VÀ THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG Chuyên ngành : Vật lý chất rắn Mã số : 62 44 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Hải 2. GS.TSKH. Nguyễn Hoàng Lương HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫncủa các thầy PGS.TS. Nguyễn Hoàng Hải và GS.TSKH. Nguyễn Hoàng Lương. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Quốc Tuấn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Hoàng Hảivà GS.TSKH. Nguyễn Hoàng Lương - những thầy giáo đã trực tiếp hướng dẫn, chỉbảo, truyền cho tôi ngọn lửa đam mê và tình yêu khoa học, giúp tôi ngày càng hoànthiện về kiến thức và phương pháp tư duy, cho tôi niềm tin và quyết tâm để hoàn thànhluận án “Chế tạo và nghiên cứu hạt nano bạc, vàng và thử nghiệm ứng dụng”. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Lê Văn Vũ cùng toàn thể các cán bộ, chuyênviên của Trung tâm Khoa học Vật liệu đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi về cơ sở vậtchất cũng như các ý kiến góp ý chuyên môn cho tôi trong quá trình tôi học tập và làmthực nghiệm tại trung tâm. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Phan Tuấn Nghĩa, Giám đốc phòng Thí nghiệmtrọng điểm của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạođiều kiện giúp tôi tiến hành các thử nghiệm phục vụ cho các nghiên cứu của luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong Bộ môn Vật lý chất rắncũng như các thầy cô trong Khoa Vật lý đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạtcho tôi những kiến thức vô cùng bổ ích, quý báu, đã và đang là những tấm gương sángđể tôi học tập noi theo. Trong quá trình thực hiện luận án này, tôi cũng đã được Ban Giám hiệu, PhòngSau Đại học, các phòng, ban chức năng của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đạihọc Quốc gia Hà Nội tạo mọi điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và nghiên cứucủa tôi. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Ban lãnh đạo Trường Đại học Công nghệ Giaothông vận tải và các đồng nghiệp của tôi đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi để tôi cóthời gian học tập và nghiên cứu nâng cao trình độ. Sau cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã động viên, khích lệ,chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Quốc TuấnMục lụcDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xiiDANH MỤC CÁC BẢNG xiv Mở đầu 1Chương 1 TỔNG QUAN 7 1.1 Các phương pháp chế tạo hạt nano kim loại quý . . . . . . . . . . . . 7 1.2 Phương pháp điện hóa siêu âm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.2.1 Cấu tạo hệ thống điện hóa siêu âm . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.2.2 Đặc trưng chung của quá trình điện hoá [3] . . . . . . . . . . 15 1.2.3 Quá trình phát triển của tinh thể trên bề mặt điện cực . . . . . 17 1.2.4 Vai trò của sóng siêu âm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 1.2.5 Các thông số ảnh hưởng đến quá trình điện hóa siêu âm . . . 23 1.2.6 Ưu, nhược điểm của phương pháp điện hóa siêu âm . . . . . . 26 1.2.7 Cơ chế hình thành và phát triển của các hạt nano . . . . . . . 27 1.3 Tính chất quang của các hạt nano kim loại . . . . . . . . . . . . . . . 32 1.4 Cơ chế diệt khuẩn và diệt nấm mốc của các hạt nano bạc . . . . . . . 38 1.5 Ứng dụng của các hạt nano kim loại quý . . . . . . . . . . . . . . . . 39 1.6 Vật liệu mang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 1.6.1 Than hoạt tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 1.6.2 Bông, gạc y tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44Chương 2 THỰC NGHIỆM 47 2.1 Chế tạo hạt nano bạc, nano vàng bằng phương pháp điện hóa siêu âm 47 i 2.1.1 Chế tạo hạt nano bạc bằng phương pháp điện hóa siêu âm . . 47 2.1.1.1 Cấu tạo hệ điện hóa siêu âm . . . . . . . . . . . . . 47 2.1.1.2 Quy trình chế tạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 2.1.2 Chế tạo hạt nano vàng bằng phương pháp điện hóa siêu âm . . 50 2.1.3 Thử nghiệm ứng dụng của hạt nano bạc chế tạo bằng phương pháp điện hóa siêu âm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Phương pháp điện hóa siêu âm Hạt nano bạc Hạt nano vàng Hạt nano kim loại quýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0