Luận án Tiến sĩ Vật lý: Chế tạo và nghiên cứu một số tính chất vật lý của vật liệu đa pha điện từ
Số trang: 153
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.97 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của luận án được trình bày qua 5 chương: Chương 1 Tổng quan về vật liệu đa pha điện từ; Chương 2 Các phương pháp nghiên cứu; Chương 3 Khảo sát ảnh hưởng tham số nhiệt động đến tính chất vật lý của vật liệu cấu trúc spinel Mn3O4; Chương 4 Khảo sát ảnh hưởng tham số nhiệt động đến tính chất vật lý của của vật liệu BaYFeO4;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Chế tạo và nghiên cứu một số tính chất vật lý của vật liệu đa pha điện từ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ---- LÊ THỊ PHƯƠNG THẢOCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA VẬT LIỆU ĐA PHA ĐIỆN TỪ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ THỪA THIÊN HUẾ-2024 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ---- LÊ THỊ PHƯƠNG THẢOCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA VẬT LIỆU ĐA PHA ĐIỆN TỪ Ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 9440104 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Đặng Ngọc Toàn 2. PGS. TS. Nguyễn Trường Thọ THỪA THIÊN HUẾ-2024 LỜI CAM ĐOAN Luận án tiến sĩ “Chế tạo và nghiên cứu một số tính chất vật lý của vậtliệu đa pha điện từ” do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của tập thểThầy giáo hướng dẫn. Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của cánhân tôi. Tất cả các dữ liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận án nàylà trung thực, chính xác và chưa được sự dụng để bảo vệ một học vị nào và cácthông tin trích dẫn trong luận án đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn với lời cam đoan này./. Thừa Thiên Huế, năm 2024 Nghiên cứu sinh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đầu tiên và sâu sắc nhất đến tập thể cán bộ hướngdẫn: PGS. TS. Đặng Ngọc Toàn và PGS. TS. Nguyễn Trường Thọ, nhữngngười thầy luôn dành sự quan tâm, giúp đỡ và tận tâm chỉ bảo tôi từ nhữngbước đi đầu tiên trên con đường nghiên cứu, để tôi có thể hoàn thành luận ántiến sĩ và chương trình đào tạo. Tôi xin được cảm ơn Ban chủ nhiệm, các cán bộ, giảng viên của KhoaĐiện, Điện tử và Công nghệ vật liệu, trực tiếp là Bộ môn Vật lý và Công nghệ,Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện để luận án nàyđược hoàn thành. Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa và các đồng nghiệp của tôitại Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng về sự động viên,sẻ chia công tác trong suốt thời gian tôi làm nghiên cứu sinh. Tôi xin được gửilời cảm ơn sâu sắc đến TS. Đinh Thanh Khẩn, người đồng nghiệp, người anh cảđã luôn sẵn sàng dành cho tôi mọi sự giúp đỡ trong các công tác và chuyênmôn. Lời cảm ơn chân thành cũng xin được gửi đến PGS. TS. Trần Tuấn Anh,Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, tuy ở xa nhưngvẫn luôn hỗ trợ tôi tận tình. Những sự giúp đỡ vô cùng đáng quý này đã tiếpthêm cho tôi sự hiểu biết và vững tin để hoàn thành nghiên cứu. Lời cảm ơn sâu sắc xin được gửi tới GS. Phan Thế Long (Đại họcHankuk, Hàn Quốc), GS. Phan Mạnh Hưởng (Đại học Nam Floria, USA), thầyTSKH. Kozlenko, thầy TSKH. Kichanov cùng cộng sự trong nhóm nghiên cứuáp suất tại Viện liên hợp Nghiên cứu hạt nhân Dubna (Liên bang Nga) đã dànhcho tôi những sự giúp đỡ quý báu trong quá trình nghiên cứu. Lời cảm ơn trân trọng xin gửi tới Quỹ Đổi mới sáng tạo của Tập đoànVingroup đã tài trợ các học bổng mã số VINIF.2020.TS.85,VINIF.2021.TS.043 và đề tài NAFOSTED với mã số 103.02-2021.70 để tôi cóđược sự hỗ trợ tài chính vô cùng đáng quý, được chuyên tâm vào công việcnghiên cứu. ii Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn đến các Nghiên cứu sinh của bộmôn Vật lý và công nghệ, Khoa Điện, Điện tử và Công nghệ vật liệu, TrườngĐại học Khoa học - Đại học Huế về những tình cảm tốt đẹp và sự hỗ trợ nhiệttình. Và lời cảm ơn đặc biệt nhất xin gửi đến gia đình tôi, những người luônủng hộ tôi vô điều kiện, là động lực to lớn để tôi hoàn thành luận án này. Thừa Thiên Huế, năm 2024 iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTAFM Antiferromagnetic Phản sắt từDFT Density functional theory Lý thuyết phiếm hàm mật độFiM Ferrimagnetic Ferri từFM Ferromagnetic Sắt từGGA Generalized gradient Tích phân gradient tổng quát approximationNN Nearest neighbor Lân cận gần nhấtNNN Next nearest neighbor Lân cận kế tiếpNPD Neutron powder diffraction Nhiễu xạ neutronPBE Perdew-Burke-ErnzerhofPDOS Projected Density of States Mật độ trạng thái riêng của phân bố điện tửPPMS Physical Property Measurement Hệ đo các tính chất vật lý SystemSDW Spin density wave Sóng mật độ spinSEM Scanning electron microscope Kính hiển vi điện tử quétSRO Short range order Trật tự tầm ngắnTOF Time of flight Thời gian bayXPS X-ray photoelection spectroscopy Quang phổ năng lượng tia XXRD X-ray diffraction Nhiễu xạ tia XYK-FiM Yafet-Kittel ferrimagnetic order Ferri từ dạng Yafet-Kittel iv MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN............................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Chế tạo và nghiên cứu một số tính chất vật lý của vật liệu đa pha điện từ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ---- LÊ THỊ PHƯƠNG THẢOCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA VẬT LIỆU ĐA PHA ĐIỆN TỪ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ THỪA THIÊN HUẾ-2024 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ---- LÊ THỊ PHƯƠNG THẢOCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA VẬT LIỆU ĐA PHA ĐIỆN TỪ Ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 9440104 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Đặng Ngọc Toàn 2. PGS. TS. Nguyễn Trường Thọ THỪA THIÊN HUẾ-2024 LỜI CAM ĐOAN Luận án tiến sĩ “Chế tạo và nghiên cứu một số tính chất vật lý của vậtliệu đa pha điện từ” do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của tập thểThầy giáo hướng dẫn. Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của cánhân tôi. Tất cả các dữ liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận án nàylà trung thực, chính xác và chưa được sự dụng để bảo vệ một học vị nào và cácthông tin trích dẫn trong luận án đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn với lời cam đoan này./. Thừa Thiên Huế, năm 2024 Nghiên cứu sinh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đầu tiên và sâu sắc nhất đến tập thể cán bộ hướngdẫn: PGS. TS. Đặng Ngọc Toàn và PGS. TS. Nguyễn Trường Thọ, nhữngngười thầy luôn dành sự quan tâm, giúp đỡ và tận tâm chỉ bảo tôi từ nhữngbước đi đầu tiên trên con đường nghiên cứu, để tôi có thể hoàn thành luận ántiến sĩ và chương trình đào tạo. Tôi xin được cảm ơn Ban chủ nhiệm, các cán bộ, giảng viên của KhoaĐiện, Điện tử và Công nghệ vật liệu, trực tiếp là Bộ môn Vật lý và Công nghệ,Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện để luận án nàyđược hoàn thành. Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa và các đồng nghiệp của tôitại Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng về sự động viên,sẻ chia công tác trong suốt thời gian tôi làm nghiên cứu sinh. Tôi xin được gửilời cảm ơn sâu sắc đến TS. Đinh Thanh Khẩn, người đồng nghiệp, người anh cảđã luôn sẵn sàng dành cho tôi mọi sự giúp đỡ trong các công tác và chuyênmôn. Lời cảm ơn chân thành cũng xin được gửi đến PGS. TS. Trần Tuấn Anh,Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, tuy ở xa nhưngvẫn luôn hỗ trợ tôi tận tình. Những sự giúp đỡ vô cùng đáng quý này đã tiếpthêm cho tôi sự hiểu biết và vững tin để hoàn thành nghiên cứu. Lời cảm ơn sâu sắc xin được gửi tới GS. Phan Thế Long (Đại họcHankuk, Hàn Quốc), GS. Phan Mạnh Hưởng (Đại học Nam Floria, USA), thầyTSKH. Kozlenko, thầy TSKH. Kichanov cùng cộng sự trong nhóm nghiên cứuáp suất tại Viện liên hợp Nghiên cứu hạt nhân Dubna (Liên bang Nga) đã dànhcho tôi những sự giúp đỡ quý báu trong quá trình nghiên cứu. Lời cảm ơn trân trọng xin gửi tới Quỹ Đổi mới sáng tạo của Tập đoànVingroup đã tài trợ các học bổng mã số VINIF.2020.TS.85,VINIF.2021.TS.043 và đề tài NAFOSTED với mã số 103.02-2021.70 để tôi cóđược sự hỗ trợ tài chính vô cùng đáng quý, được chuyên tâm vào công việcnghiên cứu. ii Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn đến các Nghiên cứu sinh của bộmôn Vật lý và công nghệ, Khoa Điện, Điện tử và Công nghệ vật liệu, TrườngĐại học Khoa học - Đại học Huế về những tình cảm tốt đẹp và sự hỗ trợ nhiệttình. Và lời cảm ơn đặc biệt nhất xin gửi đến gia đình tôi, những người luônủng hộ tôi vô điều kiện, là động lực to lớn để tôi hoàn thành luận án này. Thừa Thiên Huế, năm 2024 iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTAFM Antiferromagnetic Phản sắt từDFT Density functional theory Lý thuyết phiếm hàm mật độFiM Ferrimagnetic Ferri từFM Ferromagnetic Sắt từGGA Generalized gradient Tích phân gradient tổng quát approximationNN Nearest neighbor Lân cận gần nhấtNNN Next nearest neighbor Lân cận kế tiếpNPD Neutron powder diffraction Nhiễu xạ neutronPBE Perdew-Burke-ErnzerhofPDOS Projected Density of States Mật độ trạng thái riêng của phân bố điện tửPPMS Physical Property Measurement Hệ đo các tính chất vật lý SystemSDW Spin density wave Sóng mật độ spinSEM Scanning electron microscope Kính hiển vi điện tử quétSRO Short range order Trật tự tầm ngắnTOF Time of flight Thời gian bayXPS X-ray photoelection spectroscopy Quang phổ năng lượng tia XXRD X-ray diffraction Nhiễu xạ tia XYK-FiM Yafet-Kittel ferrimagnetic order Ferri từ dạng Yafet-Kittel iv MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN............................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Vật lý Vật lý chất rắn Vật liệu đa pha điện từ Hiệu ứng từ điện Vật liệu cấu trúc spinelGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 420 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 308 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 275 0 0 -
228 trang 265 0 0
-
32 trang 216 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 214 0 0 -
208 trang 203 0 0
-
27 trang 186 0 0