Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý kỹ thuật: Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của màng mỏng vật liệu nanocomposite SiO2/ZnO pha tạp ion Eu3+ và Er3+

Số trang: 122      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.71 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là xây dựng quy trình công nghệ thích hợp chế tạo màng mỏng vật liệu tổ hợp SiO2/ZnO cấu trúc nano dạng hạt pha tạp ion đất hiếm Er3+, Eu3+; nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện công nghệ lên cấu trúc của các hệ vật liệu nghiên cứu sự phụ thuộc của tính chất quang của vật liệu vào các điều kiện công nghệ khác nhau như nhiệt độ, nồng độ pha tạp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý kỹ thuật: Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của màng mỏng vật liệu nanocomposite SiO2/ZnO pha tạp ion Eu3+ và Er3+ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Lê Thị Thu HiềnCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANGCỦA MÀNG MỎNG VẬT LIỆU NANOCOMPOSITE SiO2/ZnO PHA TẠP ION Eu3+ VÀ Er3+ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ KỸ THUẬT Hà Nội-2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Lê Thị Thu HiềnCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANGCỦA MÀNG MỎNG VẬT LIỆU NANOCOMPOSITE SiO2/ZnO PHA TẠP ION Eu3+ VÀ Er3+ Ngành: Vật lý kỹ thuật Mã số: 9520401 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. NGUYỄN ĐỨC CHIẾN 2. PGS. TS. TRẦN NGỌC KHIÊM Hà Nội-2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêutrong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong các công trình khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SINH HD1: GS. TS Nguyễn Đức Chiến Lê Thị Thu Hiền HD2: PGS. TS Trần Ngọc Khiêm i LỜI CẢM ƠN Để cuốn luận án được hoàn thành tác giả luôn ghi nhớ công ơn và những đóng gópcủa thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình, người thân đã dành cho nghiên cứu sinh trongsuốt nhiều năm qua. Tác giả xin cảm ơn sâu sắc đến GS. TS Nguyễn Đức Chiến – người đã tận tìnhhướng dẫn và chỉ bảo trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Thầy là tấmgương sáng cho tác giả về lòng say mê nghiên cứu, luôn khích lệ kịp thời và tạo động lựccho học trò phấn đấu trong sự nghiệp khoa học. Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn đến PGS. TS Trần Ngọc Khiêm người đã chỉcho tác giả hướng tiếp cận đề tài, hướng dẫn cụ thể chi tiết cả phần lý thuyết và thựcnghiệm, cung cấp hóa chất thiết bị, đo đạc và xử lý số liệu. Thầy luôn là người đồng hànhhỗ trợ cho tác giả khi gặp khó khăn trong quá trình học tập và làm thực nghiệm. Xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Hữu Lâm đã đồng hành cùng NCS trongquá trình đào tạo, tạo điều kiện cho tác giả học tập trong bộ môn với nhiều ý kiến đóng gópcó giá trị. Xin cảm ơn TS Đỗ Đức Thọ, PGS. TS Đặng Đức Vượng cùng các thầy cô trongbộ môn Vật liệu điện tử, viện Vật lý kỹ thuật đã luôn chia sẻ đóng góp ý kiến, và giúp đỡtrong quá trình học. Tác giả xin chân thành cảm ơn các học viên cao học Phạm Sơn Tùng và Nguyễn VănDu, đã hỗ trợ rất nhiều trong quá trình thực nghiệm chế tạo vật liệu. Xin cảm ơn TS NgôNgọc Hà, PGS.TS Nguyễn Đức Hòa, NCS Nguyễn Trường Giang, TS Phạm Văn Tuấn đãcho tác giả nhiều ý kiến đóng góp, nhiều lời khuyên bổ ích trong các buổi họp nhóm, hỗtrợ tác giả viết bài báo khoa học, chuẩn bị hóa chất, và thiết bị thực nghiệm. Cảm ơn TSNguyễn Văn Toán người luôn động viên, tạo điều kiện tốt nhất để tác giả có điều kiệnđược làm thí nghiệm trong phòng sạch. Cảm ơn TS Nguyễn Duy Hùng đã hỗ trợ tác giảphân tích huỳnh quang vật liệu. Xin chân thành cảm ơn Viện Vật lý kỹ thuật, Viện ITIMS, viện AIST, Trường Đạihọc Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện cho NCS có điều kiện học tập nghiên cứu trongmôi trường học tập nghiêm túc, chất lượng để NCS hoàn thành luận án. Xin cảm ơn gia đình, bố mẹ, anh chị em đã động viên về mặt tinh thần trong suốt quátrình học tập. Đặc biệt xin cảm ơn chồng và hai con luôn đồng hành, động viên, giúp đỡ vàtạo điều kiện tốt nhất để cuốn luận án này được hoàn thành. ii Tác giả xin cảm ơn những chia sẻ, bình luận, ý kiến đóng góp và các câu hỏi của cácthầy cô, bạn bè, đồng nghiệp trong những buổi thảo luận khoa học, hội nghị cũng như cácbuổi báo cáo chuyên đề. Đề tài nghiên cứu được tài trợ bởi đề tài nghiên cứu mã số ĐT.NCCB-ĐHƢD.2011-G/01, Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia(NAFOSTED) mã số 103.99-2012.31. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Lê Thị Thu Hiền iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN............................................................................................................................. iiMỤC LỤC ................................................................................................................................. ivDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. ixDANH MỤC BẢNG .................................................................................................................. xDANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................................................ xiiMỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NANOCOMPOSITE SiO2/ZnO PHA TẠPĐẤT HIẾM ................................................................................................................................. 61.1. Giới thiệu nguyên tố Europium (Eu) .................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: