Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Một số hiệu ứng vật lý mới trong các mô hình 3−2−3−1 và 3−3−3−1

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.84 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu đã chỉ ra rằng mô hình 3−2−3−1 giải quyết được một số vấn đề ngoài mô hình chuẩn đang được các nhà khoa học quan tâm như vấn đề về khối lượng neutrino và vấn đề vật chất tối. Tác giả đã chỉ ra sự tồn tại khối lượng neutrino và các ứng cử viên cho vật chất tối là tự nhiên do hệ quả của sự phá vỡ đối xứng tự phát. Số hạng chứa khối lượng neutrino cũng là nguồn gây ra sự vi phạm vị lepton.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Một số hiệu ứng vật lý mới trong các mô hình 3−2−3−1 và 3−3−3−1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --------------- NGUYỄN THỊ NHUẦN MỘT SỐ HIỆU ỨNG VẬT LÝ MỚI TRONG CÁC MÔ HÌNH 3 − 2 − 3 − 1 VÀ 3 − 3 − 3 − 1 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ HÀ NỘI - 2019VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - - - - - - - *** - - - - - - - NGUYỄN THỊ NHUẦN MỘT SỐ HIỆU ỨNG VẬT LÝ MỚI TRONG CÁC MÔ HÌNH 3 − 2 − 3 − 1 VÀ 3 − 3 − 3 − 1 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán Mã số: 9 44 01 03 Người hướng dẫn: PGS. TS. Đỗ Thị Hương TS. Nguyễn Huy Thảo HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tớiPGS. TS. Đỗ Thị Hương và TS. Nguyễn Huy Thảo, những người thầy đã tậntình hướng dẫn chuyên môn, quan tâm, chia sẻ những khó khăn trong cuộcsống, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn Trung tâm Vật lý lý thuyết - Viện Vật lý - Học viện Khoahọc và Công nghệ đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt thờigian làm nghiên cứu sinh. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn PGS. TS. Đỗ Thị Hươngđã luôn bên cạnh động viên và giúp tôi vượt qua giai đoạn khó khăn nhất,rèn cho tôi tính cẩn thận trong cách suy nghĩ, cách làm việc. Tôi xin cảm ơnPGS. TS Phùng Văn Đồng, TS. Đinh Nguyên Dinh đã giúp đỡ tôi rất nhiềuvề mặt chuyên môn trong các công trình nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn GS. TSHoàng Ngọc Long đã truyền đạt kiến thức, và luôn hỏi thăm, động viên. Tôi xin cảm ơn các anh, chị, em trong nhóm Lý thuyết trường đã đồngý cho tôi sử dụng kết quả nghiên cứu để viết và bảo vệ luận án. Cuối cùng, tôi xin dành sự biết ơn tới gia đình, đặc biệt lời cảm ơn yêuthương nhất đến chồng và hai con đã luôn động viên, ủng hộ, và hỗ trợ vềvật chất và tinh thần để tôi có thể yên tâm nghiên cứu và hoàn thành luậnán này. i LỜI CAM ĐOAN Luận án này được tôi hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. ĐỗThị Hương và TS. Nguyễn Huy Thảo. Tôi xin cam đoan những kết quả trìnhbày trong luận án là do bản thân tôi đã thực hiện trong thời gian làm nghiêncứu sinh. Cụ thể, chương 1 là phần tổng quan giới thiệu những vấn đề cơ sởcó liên quan đến luận án. Trong chương 2, tôi sử dụng các kết quả nghiêncứu mà tôi đã thực hiện cùng với cô hướng dẫn PGS. TS. Đỗ Thị Hương,PGS.TS. Phùng Văn Đồng, NCS Lê Đức Thiện, và ThS. Nguyễn Tuấn Duy.Trong chương 3, tôi sử dụng các kết quả nghiên cứu mà tôi đã thực hiện cùngvới cô hướng dẫn PGS. TS. Đỗ Thị Hương, PGS.TS. Phùng Văn Đồng, TS.Đinh Nguyên Dinh, NCS Lê Đức Thiện, và ThS. Nguyễn Tuấn Duy. Cuốicùng, tôi xin khẳng định các kết quả có trong luận án Các hiệu ứng vật lýmới trong các mô hình 3-2-3-1 và 3-3-3-1 là kết quả mới, không trùng lặp vớikết quả của các luận án và công trình đã công bố. Nguyễn Thị Nhuần iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iiiViết tắt TênGRT Lý thuyết tương đối tổng quátSM Mô hình chuẩnSMC Mô hình chuẩn của Vũ trụCMB Bức xạ nền Vũ trụQCD Thuyết sắc động lực học lượng tửLRSM Mô hình đối xứng trái phảiATLAS A Toroidal LHC ApparatuSCKM Cabibbo-Kobayashi-MaskawaCMS Compact Muon SolenoidDM Vật chất tốiFCNCs Dòng trung hòa thay đổi vịLFV Vi phạm vị leptoncLFV Vi phạm vị lepton mang điệnLHC Máy gia tốc năng lượng caoLEP II Large Electron–Positron ColliderLWP The lightest wrong-lepton particleCERN Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu ÂuWIMP Weakly interacting massive particlesXENON Dự án nghiên cứu vật chất tối dưới lòng đấtSSB Phá vỡ đối xứng tự phátVEV Giá trị trung bình chân khôngMEG Mu to E Gamma experimentPSI experiment at Paul Scherrer Institute iv MỤC LỤC Lời cảm ơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . i Lời cam đoan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ii Danh mục các từ viết tắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . iv Danh sách bảng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . viii Danh sách hình vẽ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xi Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1Chương 1. GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH CHUẨN . . . . . . . . . . . . 14 1.1. Cấu trúc hạt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.2. Lagrangian của Mô hình chuẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 1.2.1. Thế vô hướng và Cơ chế Higgs . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 1.2.2. Tương tác Yukawa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 1.2.3. Khối lượng của các boson ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: