Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu các mô hình vật lý và ứng dụng hệ phổ kế siêu cao tần trong nghiên cứu xác định độ ẩm đất

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.23 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được đặt ra nhằm nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu mới của phương pháp viễn thám siêu cao tần thụ động trong nghiên cứu độ ẩm đất, từng bước hội nhập quốc tế trong chuẩn hoá - kiểm chứng dữ liệu các vệ tinh đo đạc, giám sát độ ẩm đất toàn cầu, góp phần giảm thiểu thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu các mô hình vật lý và ứng dụng hệ phổ kế siêu cao tần trong nghiên cứu xác định độ ẩm đấtBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM -------------------------------------- VIỆN VẬT LÝ Võ Thị Lan AnhNGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH VẬT LÝ VÀ ỨNG DỤNG HỆPHỔ KẾ SIÊU CAO TẦN TRONG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM ĐẤT LUẬN ÁN TIẾN SỸ VẬT LÝ (Chuyên ngành quang học) Hà Nội, 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM -------------------------------------- VIỆN VẬT LÝ Võ Thị Lan AnhNGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH VẬT LÝ VÀ ỨNG DỤNG HỆPHỔ KẾ SIÊU CAO TẦN TRONG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM ĐẤT Chuyên nghành: Quang học Mã số: 62 44 01 09 LUẬN ÁN TIẾN SỸ VẬT LÝ (Chuyên ngành Quang học) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.DOÃN MINH CHUNG Hà Nội, 2015 Tôi xin cam đoan: Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là hoàn toàn trungthực, của tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Doãn Minh Chung, không viphạm bất cứ điều gì trong Luật Sở hữu Trí tuệ và Pháp luật Việt Nam. Nếu sai,tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Pháp luật. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Võ Thị Lan Anh 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến PGS. TS. DoãnMinh Chung, người Thày đã luôn tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tôi thựchiện Luận án này. Trong thời gian học tập, nghiên cứu, thực hiện Luận án Thàyđã luôn định hướng, truyền dạy, bổ sung cho tôi nhiều kiến thức chuyên ngành,kinh nghiệm nghiên cứu quý báu và giúp tôi sớm xác định được hướng nghiêncứu cụ thể cho Luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS. TS. Nguyễn Đại Hưngcùng các quý Thầy, Cô trong Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam, những người đã luôn nhiệt tình dạy dỗ, chỉ bảo, truyền thụ chonhiều kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong thời gian tôi thực hiện Luận ánnày tại Viện. Xin cảm ơn các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp Viện Công nghệ vũ trụ, ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã luôn quan tâm, động viên, khíchlệ, tạo điều kiện và luôn giúp đỡ, trao đổi, thảo luận, cung cấp cho tôi nhiềuthông tin, kiến thức, kinh nghiệm hữu ích để hoàn thành Luận án này. Cuối cùng con xin được bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới cha mẹ hai bên, xincảm ơn tất cả người thân trong gia đình đã luôn quan tâm, động viên, khích lệvà tạo mọi điều kiện giúp tôi có thêm quyết tâm, nghị lực trong học tập, nghiêncứu và hoàn thành Luận án này. Xin chân thành cảm ơn! 2 MỤC LỤCDANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................................................6DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................8DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................9PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................121. Xuất xứ của đề tài luận án ...................................................................................... 122. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ................................................... 143. Phương pháp nghiên cứu của luận án .................................................................. 154. Các luận điểm bảo vệ .............................................................................................. 155. Đóng góp khoa học mới của luận án..................................................................... 16CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐỘ ẨM ĐẤT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ...................................................................................................171.1. Tổng quan về các tính chất vật lý cơ bản của đất............................................ 171.2. Các phương pháp nghiên cứu độ ẩm đất.......................................................... 21 1.2.1. Các phương pháp đo truyền thống......................................................................................21 1.2.2. Các phương pháp viễn thám...............................................................................................231.3. Tổng quan các nghiên cứu viễn thám độ ẩm đất ở trong và ngoài nước .... 30 1.3.1. Ở trong nước.......................................................................................................................30 1.3.2. Ở ngoài nước.......................................................................................................................32CHƯƠNG II. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH VẬT LÝ XÁCĐỊNH ĐỘ ẨM ĐẤT ...........................................................................................382.1. Tổng quan về các mô hình vật lý xác định độ ẩm đất ................................... 38 2.1.1.Phương pháp hồi quy dựa trên phép đo cấu hình đơn giản và bản đồ phân loại thực vật của Jackson (1993)..............................................................................................................................40 3 2.1.2.Phươn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: