Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu các tính chất động học và phát triển hệ laser rắn tử ngoại sử dụng vật liệu pha tạp ion Ce3+
Số trang: 130
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.86 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của Luận án nhằm nghiên cứu các quá trình động học phát xạ cho laser rắn tử ngoại Ce:LiCAF băng rộng, có khả năng phát đơn xung ngắn dưới nano giây. Đánh giá ảnh hưởng của năng lượng laser bơm, thông số BCH lên độ rộng xung laser lối ra. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu các tính chất động học và phát triển hệ laser rắn tử ngoại sử dụng vật liệu pha tạp ion Ce3+BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- PHẠM VĂN DƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC VÀ PHÁT TRIỂN HỆ LASER RẮN TỬ NGOẠI SỬ DỤNG VẬT LIỆU PHA TẠP ION Ce3+ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ HÀ NỘI – 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- PHẠM VĂN DƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC VÀ PHÁT TRIỂN HỆ LASER RẮN TỬ NGOẠI SỬ DỤNG VẬT LIỆU PHA TẠP ION Ce3+ Chuyên ngành: QUANG HỌC Mã số: 944 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. PHẠM HỒNG MINH 2. GS. TS. NGUYỄN ĐẠI HƯNG HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Luận án này được thực hiện và hoàn thành tại Khoa Vật lý, Học viện Khoahọc & Công nghệ và Trung tâm Ðiện tử học Lượng tử, Viện Vật lý, Viện Hàn lâmKH&CN Việt Nam duới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Phạm Hồng Minh vàGS.TS. Nguyễn Ðại Hưng. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai Thầy hướng dẫn, đầutiên là PGS.TS. Phạm Hồng Minh, người Thầy trực tiếp dẫn dắt, chỉ bảo tận tình vàtạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án này.Tôi xin gửi tới GS.TS. Nguyễn Ðại Hưng, nguời Thầy dã chỉ bảo tận tình, địnhhuớng phương pháp nghiên cứu khoa học và động viên tôi trong suốt quá trìnhhọc tập. Tôi xin trân trọng cảm ơn Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam đã hỗ trợ tôi trong thời gian nghiên cứu và thựchiện luận án. Dưới sự hỗ trợ tận tâm của Lãnh đạo, các Phòng, Ban đã tạo mọi điềukiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian qua. Ðồng thời, học viên cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới Trung tâm Vật lýQuốc tế và GS. N.Sarukura, Ðại học Osaka, Nhật Bản đã có sự hỗ trợ to lớn đối vớiNCS trong thời gian thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy, Cô, các Anh Chị và đồng nghiệptại Viện Vật lý nơi tôi học tập và công tác, vì sự cộng tác và giúp đỡ quý báu để tôihoàn thành bản luận án này. Tôi xin ghi nhớ sự quan tâm chỉ bảo của tất cả cácThầy, Cô, các Anh Chị và mọi người. Cuối cùng, tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn tới gia đình, những người luôn luônyêu thương, tin tưởng, cổ vũ và động viên tôi trong quá trình học tập. Hà nội, ngày tháng năm 20.... Nghiên cứu sinh Phạm Văn Dương LỜI CAM ÐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sỹ Vật lý, chuyên ngành Quang học với đềtài: “Nghiên cứu các tính chất động học và phát triển hệ laser rắn tử ngoại sửdụng vật liệu pha tạp ion Ce3+” là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướngdẫn khoa học của PGS. TS. Phạm Hồng Minh và GS.TS. Nguyễn Ðại Hưng. Các số liệu và tài liệu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những tham khảo, các kế thừa đều đượctrích dẫn và tham chiếu đầy đủ. Hà nội, ngày tháng năm 20..... Nghiên cứu sinh Phạm Văn Dương MỤC LỤCBẢNG KÝ HIỆU HOẶC CHỮ CÁI VIẾT TẮT........................................................ iDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................... iiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ................................................................. iiiMỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1CHƢƠNG I: VẬT LIỆU VÀ LASER TỬ NGOẠI Ce:FLUORIDE................... 6 1.1. Các nguồn laser phát trực tiếp bức xạ tử ngoại và môi trường Ce:Fluoride.................................................................................................... 6 1.1.1. Các nguồn laser phát trực tiếp bức xạ tử ngoại.......................................6 1.1.2. Laser tử ngoại sử dụng môi trường tinh thể pha tạp ion đất hiếm ..........9 1.1.3. Môi trường tinh thể Ce:LaF và Ce:LuF .................................................12 1.1.4. Môi trường tinh thể Ce:LLF và Ce:YLF ........... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu các tính chất động học và phát triển hệ laser rắn tử ngoại sử dụng vật liệu pha tạp ion Ce3+BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- PHẠM VĂN DƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC VÀ PHÁT TRIỂN HỆ LASER RẮN TỬ NGOẠI SỬ DỤNG VẬT LIỆU PHA TẠP ION Ce3+ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ HÀ NỘI – 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- PHẠM VĂN DƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC VÀ PHÁT TRIỂN HỆ LASER RẮN TỬ NGOẠI SỬ DỤNG VẬT LIỆU PHA TẠP ION Ce3+ Chuyên ngành: QUANG HỌC Mã số: 944 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. PHẠM HỒNG MINH 2. GS. TS. NGUYỄN ĐẠI HƯNG HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Luận án này được thực hiện và hoàn thành tại Khoa Vật lý, Học viện Khoahọc & Công nghệ và Trung tâm Ðiện tử học Lượng tử, Viện Vật lý, Viện Hàn lâmKH&CN Việt Nam duới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Phạm Hồng Minh vàGS.TS. Nguyễn Ðại Hưng. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai Thầy hướng dẫn, đầutiên là PGS.TS. Phạm Hồng Minh, người Thầy trực tiếp dẫn dắt, chỉ bảo tận tình vàtạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án này.Tôi xin gửi tới GS.TS. Nguyễn Ðại Hưng, nguời Thầy dã chỉ bảo tận tình, địnhhuớng phương pháp nghiên cứu khoa học và động viên tôi trong suốt quá trìnhhọc tập. Tôi xin trân trọng cảm ơn Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam đã hỗ trợ tôi trong thời gian nghiên cứu và thựchiện luận án. Dưới sự hỗ trợ tận tâm của Lãnh đạo, các Phòng, Ban đã tạo mọi điềukiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian qua. Ðồng thời, học viên cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới Trung tâm Vật lýQuốc tế và GS. N.Sarukura, Ðại học Osaka, Nhật Bản đã có sự hỗ trợ to lớn đối vớiNCS trong thời gian thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy, Cô, các Anh Chị và đồng nghiệptại Viện Vật lý nơi tôi học tập và công tác, vì sự cộng tác và giúp đỡ quý báu để tôihoàn thành bản luận án này. Tôi xin ghi nhớ sự quan tâm chỉ bảo của tất cả cácThầy, Cô, các Anh Chị và mọi người. Cuối cùng, tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn tới gia đình, những người luôn luônyêu thương, tin tưởng, cổ vũ và động viên tôi trong quá trình học tập. Hà nội, ngày tháng năm 20.... Nghiên cứu sinh Phạm Văn Dương LỜI CAM ÐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sỹ Vật lý, chuyên ngành Quang học với đềtài: “Nghiên cứu các tính chất động học và phát triển hệ laser rắn tử ngoại sửdụng vật liệu pha tạp ion Ce3+” là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướngdẫn khoa học của PGS. TS. Phạm Hồng Minh và GS.TS. Nguyễn Ðại Hưng. Các số liệu và tài liệu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những tham khảo, các kế thừa đều đượctrích dẫn và tham chiếu đầy đủ. Hà nội, ngày tháng năm 20..... Nghiên cứu sinh Phạm Văn Dương MỤC LỤCBẢNG KÝ HIỆU HOẶC CHỮ CÁI VIẾT TẮT........................................................ iDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................... iiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ................................................................. iiiMỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1CHƢƠNG I: VẬT LIỆU VÀ LASER TỬ NGOẠI Ce:FLUORIDE................... 6 1.1. Các nguồn laser phát trực tiếp bức xạ tử ngoại và môi trường Ce:Fluoride.................................................................................................... 6 1.1.1. Các nguồn laser phát trực tiếp bức xạ tử ngoại.......................................6 1.1.2. Laser tử ngoại sử dụng môi trường tinh thể pha tạp ion đất hiếm ..........9 1.1.3. Môi trường tinh thể Ce:LaF và Ce:LuF .................................................12 1.1.4. Môi trường tinh thể Ce:LLF và Ce:YLF ........... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Vật lý Quá trình động học phát xạ Bức xạ tử ngoại Hệ laser rắn tử ngoạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 337 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 190 0 0