Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang của các cấu trúc nano vàng dạng cầu, dạng thanh và dạng lõi/vỏ silica/vàng định hướng ứng dụng trong y sinh

Số trang: 175      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.12 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang của các cấu trúc nano vàng dạng cầu, dạng thanh và dạng lõi/vỏ silica/vàng định hướng ứng dụng trong y sinh" là chế tạo các cấu trúc nano vàng khác nhau với kích thước thay đổi nhằm ứngdụng trong hiện ảnh tế bào và hiệu ứng quang nhiệt. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang của các cấu trúc nano vàng dạng cầu, dạng thanh và dạng lõi/vỏ silica/vàng định hướng ứng dụng trong y sinh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN VẬT LÝ ĐỖ THỊ HUẾNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT QUANG CỦA CÁCCẤU TRÚC NANO VÀNG DẠNG CẦU, DẠNG THANH VÀ DẠNG LÕI/VỎ SILICA/VÀNG ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TRONG Y SINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Hà Nội – 2018 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN VẬT LÝ ĐỖ THỊ HUẾNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT QUANG CỦA CÁCCẤU TRÚC NANO VÀNG DẠNG CẦU, DẠNG THANH VÀ DẠNG LÕI/VỎ SILICA/VÀNG ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TRONG Y SINH Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số chuyên ngành: 944 01 04 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. Nghiêm Thị Hà Liên 2. PGS.TS. Trần Hồng Nhung Hà Nội – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Nghiên cứu chế tạo, tính chất quang củacác hạt nanô vàng và cấu trúc nanô lõi /vỏ silica/vàng ứng dụng trong hiện ảnhtế bào” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và tài liệu trong luận ánlà trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cảnhững tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ. Nghiên cứu sinh Đỗ Thị Huế ii LỜI CẢM ƠN Luận án này đã được hoàn thành tại phòng thí nghiệm của nhómNanoBioPhotonics của Viện Vật lý thuộc viện Khoa học và Công nghệ Việt Namdưới sự hướng dẫn của TS.Nghiêm Thị Hà Liên và PGS.TS. Trần Hồng Nhung. Để có thể hoàn thành được luận án này, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, và lòngbiết ơn chân thành, sâu sắc tới TS.Nghiêm Thị Hà Liên và PGS. TS. Trần HồngNhung, những người thầy luôn tận tụy hết lòng hướng dẫn tôi, tạo mọi điều kiệngiúp đỡ trong thời gian tôi học tập và nghiên cứu ở Viện Vật Lý. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Vũ Dương, PGS. TS Đỗ Quang Hòa, TS. NguyễnTrọng Nghĩa cùng các anh chị em thuộc nhóm NanoBioPhotonics và thuộc trung tâmĐiện tử Lượng tử - Viện Vật Lý đã giúp đỡ và cho tôi những ý kiến quý báu cũngnhư hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm thực nghiệm để hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tới PGS. TS Chu Việt Hà, người luôn bên tôi, giúpđỡ và cho tôi những lời khuyên quý báu để tôi vững bước trong suốt giai đoạn họctập của mình. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể lãnh đạo Khoa VậtLý, cùng các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, những người đã luôn quan tâm, giúp đỡ,tạo điều kiện cho tôi để tôi có thời gian hoàn thành luận án. Cuối cùng con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ hai bên, tới gia đìnhnhỏ ở đó có chồng và con gái con, những người vẫn luôn bên con, thay con gánhvác việc gia đình, tạo cho con động lực và niềm tin để con có được ngày hôm nay.Xin trân trọng cảm ơn tất cả! Hà Nội, tháng 01 năm 2018 iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... iiLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiiMỤC LỤC ................................................................................................................. ivDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN.................................... viiiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...............................................................................xDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ............................................................ xiiMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VÀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN .............91.1. Tính chất quang của các hạt nano kim loại ..........................................................91.1.1. Hiện tượng cộng hưởng plasmon bề mặt (Surface plasmon resonance -SPR) ..........................................................................................................................101.1.2. Lý thuyết Mie – sự phụ thuộc của tính chất quang vào kích thước hạt ..........111.1.3. Đặc trưng quang học của các cấu trúc nano vàng ...........................................161.1.3.1. Hạt nano vàng dạng cầu ...............................................................................171.1.3.2. Thanh nano vàng – Lý thuyết Gans .............................................................191.1.3.3. Hạt nano cấu trúc lõi /vỏ silica/vàng (SiO2/Au) ..........................................231.2. Các phương pháp chế tạo cấu trúc nano vàng....................................................271.2.1. Phương pháp nuôi mầm ..................................................................................281.2.1.1. Cơ chế hình thành và phát triển hạt nano vàng bằng phương pháp nuôi mầm......291.2.1.2. Cơ chế ổn định keo của các hạt trong dung dịch .........................................311.2.2. Các phương pháp chế tạo hạt nano vàng dạng cầu .........................................341.2.3. Các phương pháp chế tạo hạt nano cấu trúc lõi/vỏ - SiO2/Au ........................371.2.4. Chế tạo thanh nano vàng .......................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: