Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang xúc tác của một số vật liệu perovskite Bi₀.₅A₀.₅TiO₃ nhằm ứng dụng trong xử lý môi trường

Số trang: 160      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.75 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là xây dựng quy trình chế tạo hệ vật liệu BAT thuần và BNT biến tính bằng pha tạp các kim loại chuyển tiếp bằng phương pháp sol-gel. Các mẫu chế tạo được đảm bảo hợp thức, đơn pha cấu trúc perovskite, có tính sắt điện và có tính chất quang phù hợp cho ứng dụng quang xúc tác,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang xúc tác của một số vật liệu perovskite Bi₀.₅A₀.₅TiO₃ nhằm ứng dụng trong xử lý môi trường ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _______________________ Lê Thị Hải Thanh NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT QUANG XÚC TÁC CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU PEROVSKITEBi₀.₅A₀.₅TiO₃ NHẰM ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Hà Nội - 2020 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _______________________ Lê Thị Hải Thanh NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT QUANG XÚC TÁC CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU PEROVSKITEBi₀.₅A₀.₅TiO₃ NHẰM ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quang học Mã số: 9440130.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Phùng Quốc Bảo 2. PGS. TS. Đặng Đức Dũng Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS. TS. Phùng Quốc Bảo, PGS. TS. Đặng Đức Dũngvà sự cộng tác của nhóm nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu trong luận án đảmbảo trung thực, khách quan và chưa từng được các tác giả khác công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu hay luận án nào khác. Ngày 19 tháng 01 năm 2020 Tác giả Lê Thị Hải Thanh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy hướng dẫn là PGS. TS.Phùng Quốc Bảo và PGS. TS. Đặng Đức Dũng, những người đã giảng dạy,định hướng nghiên cứu cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, PhòngSau Đại học, Khoa Vật lý, Bộ môn Quang Lượng tử đã tạo điều kiện thuận lợicho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Vậtlý kỹ thuật, Bộ môn Vật lý Đại cương đã tạo điều kiện công tác trong thời giantôi học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy/Cô giáo, các nhà khoa học đã cónhững góp ý khoa học để tôi có thể hoàn thành luận án tốt nhất. Xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, động viên của gia đình và bạn bè. Ngày 19.tháng 01 năm 2020 Tác giả Lê Thị Hải Thanh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... viLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... viDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................................... ixMỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….1Chương 1. QUANG XÚC TÁC VÀ HỆ VẬT LIỆU Bi₀.₅A₀.₅TiO₃ .....................71.1. Quang xúc tác ................................................................................................7 1.1.1. Cơ chế quang xúc tác phân hủy chất hữu cơ ..............................................7 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình quang xúc tác .....................................81.2. Động học quá trình quang xúc tác phân huỷ chất hữu cơ ...........................14 1.2.1. Động học của quá trình hấp phụ ..............................................................15 1.2.2. Động học quá trình phân hủy ...................................................................171.3. Phương pháp nghiên cứu và phân tích đặc trưng vật liệu quang xúc tác ....23 1.3.1. Nghiên cứu tính chất vật lý ......................................................................23 1.3.2. Nghiên cứu tính chất quang xúc tác .........................................................28 1.3.3. Mô phỏng và tính toán lý thuyết ..............................................................321.4. Một số hệ vật liệu quang xúc tác .................................................................33 1.4.1. Các ô-xít kim loại .....................................................................................33 1.4.2. Các hợp chất sunfua .................................................................................34 1.4.3. Vật liệu sắt điện cấu trúc perovskite ........................................................34 1.4.4. Một số vật liệu quang xúc tác khác ..........................................................371.5. Hệ vật liệu Bi₀.₅A₀.₅TiO₃..............................................................................38 1.5.1. Vật liệu Bi₀.₅Na₀.₅TiO₃ .............................................................................38 1.5.2. Vật liệu Bi₀.₅K₀.₅TiO₃ ...............................................................................42 1.5.3. Vật liệu Bi₀.₅Li₀.₅TiO₃ ..............................................................................44 iii1.6. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: