Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano bán dẫn PbS, nano kim loại quý Au, Ag và ứng dụng trong chế tạo cảm biến sinh học

Số trang: 151      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.66 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 151,000 VND Tải xuống file đầy đủ (151 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là chế tạo được các vật liệu nano PbS, nano Vàng và nano đa chức năng từ tính – kim loại Fe3O4-Au, Fe3O4-Ag; ứng dụng vật liệu nano bán dẫn PbS để chế tạo cảm biến sinh học xác định nồng độ glucose trong dung dịch; ứng dụng vật liệu nano từ tính – kim loại trong phân lập và khảo sát tế bào gốc máu từ mẫu tủy xương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano bán dẫn PbS, nano kim loại quý Au, Ag và ứng dụng trong chế tạo cảm biến sinh học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _______________________ LƯU MẠNH QUỲNHNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO BÁN DẪN PbS, NANO KIM LOẠI QUÝ Au, AgVÀ ỨNG DỤNG TRONG CHẾ TẠO CẢM BIẾN SINH HỌC Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 9441030.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. LÊ VĂN VŨ 2. PGS. TS. NGUYỄN NGỌC LONG Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lê Văn Vũ vàPGS. TS. Nguyễn Ngọc Long đã luôn tận tình hướng dẫn, dìu dắt tôi trong quá trìnhnghiên cứu thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Khoa học Vật liệu, Khoa Vật lý,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi để tôi có thể hoàn thành quá trình học tập nghiên cứu, thực hiện luận án. Tôi cũng xin cảm ơn Bộ môn Sinh học tế bào, Khoa Sinh học, Trường Đạihọc Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Viện nghiên cứu tế bào gốc vàcông nghệ gen, Bệnh viện Đa khoa Quốc Tế VINMEC đã tận tình giúp đỡ, tạo điềukiện để tôi thực hiện các nghiên cứu ứng dụng sinh học liên quan đến đề tài. Xin gửi lời cảm ơn tới ThS. Nguyễn Quang Hòa, ThS. Vương Văn Hiệp, ThS.Sái Công Doanh cùng tập thể anh chị em Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã luôn hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện luậnán. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới những người thân trong gia đình, cácem sinh viên Khoa Vật lý luôn sát cánh cùng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiêncứu thực hiện luận án. Cảm ơn bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, cổ vũ để tôihoàn thành luận án này. Tác giả Lưu Mạnh Quỳnh. i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoạn đây là công trình nghiên cứu riêng của tác giả dưới sựhướng dẫn của PGS. TS. Lê Văn Vũ và PGS. TS. Nguyễn Ngọc Long. Các số liệu vàkết quả trong luận án là trung thực và chưa được tác giả khác công bố trong bất kỳcông trình nào. Hà Nội, tháng 2 năm 2020. Tác giả Lưu Mạnh Quỳnh iiMỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ iLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................................... iiMỤC LỤC ..................................................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................vDANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ..................................................................................................... viiiMỞ ĐẦU .........................................................................................................................................11. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................................12. Mục tiêu luận án ..........................................................................................................................43. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................................................44. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................................55. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ..................................................................................56. Những đóng góp mới của luận án ................................................................................................6Cấu trúc của luận án.........................................................................................................................6CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN ............................................................................................................81.1. CẢM BIẾN SINH HỌC .................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: