Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu chuyển pha gom cụm của các loài sinh vật bằng các mô hình vật lý thống kê

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 26.31 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 126,000 VND Tải xuống file đầy đủ (126 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu về các hành vi của các loài sinh vật nói chung và chuyển pha trong các hệ này nói riêng là một vấn đề mở, vẫn còn nhiều hiện tượng chưa được giải thích một cách thấu đáo. Các mô hình vật lý vẫn chưa được ứng dụng nhiều trong các bài toán phức tạp liên ngành. Vì vật tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu chuyển pha gom cụm của các loài sinh vật bằng các mô hình vật lý thống kê". Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu chuyển pha gom cụm của các loài sinh vật bằng các mô hình vật lý thống kêBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --------------*****--------------- NGUYỄN PHƢỚC THỂ NGHI£N CøU CHUYÓN PHA GOM CôM CñA C¸C LOµI SINH VËT B»NG C¸C M¤ H×NH VËT Lý THèNG K£ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ HÀ NỘI – 2016VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ……..….***………… NGUYỄN PHƢỚC THỂ NGHI£N CøU CHUYÓN PHA GOM CôM CñA C¸C LOµI SINH VËT B»NG C¸C M¤ H×NH VËT Lý THèNG K£ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán Mã số: 62 44 01 03 Người hướng dẫn khoa học: 1: TS. NGÔ VĂN THANH 2: GS. TSKH NGUYỄN ÁI VIỆT HÀ NỘI – 2016LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGUYỄN PHƯỚC THỂ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả mới mà tôi công bố trong luận án là trung thực và chưa được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà nội, ngày 25 tháng 06 năm 2016 Tác giả: Nguyễn Phước Thể iLUẬN ÁN TIẾN SĨ NGUYỄN PHƯỚC THỂ LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận án này tôi xin chân thành cảm ơn TS. Ngô VănThanh đã luôn quan tâm sát sao, cùng tôi thực hiện các ý tưởng và giúp đỡrất nhiều trong quá trình làm NCS. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TSKH Nguyễn Ái Việt người thầy đầu tiên tiếp nhận và chỉ hướng cho tôi đểđịnh hình mục tiêu nghiên cứu trong luận án, đồng thời là giáo viên hướngdẫn luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn NGƯT. Lê Công Cơ, Cô Nguyễn Thị Lộctrường Đại Học Duy Tân đã giúp đỡ tôi rất nhiều về vật chất và tinh thầntrong thời gian tôi làm NCS. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo và lãnh đạo Học việnKhoa học và Công nghệ, bộ môn Vật lý lý thuyết – Vật lý toán của Viện VậtLý đã tạo mọi điều kiện học tập, nghiên cứu cho tôi trong quá trình làm NCS. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, gia tộc luônđồng hành, động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình theo đuổivà thực hiện ước mơ của mình. iiLUẬN ÁN TIẾN SĨ NGUYỄN PHƯỚC THỂ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................... i LỜI CÁM ƠN .......................................................................................... ii MỤC LỤC .............................................................................................. iii LIỆT KÊ CÁC HÌNH VẼ .................................................................... vii MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 Chương 1. HÀNH VI TẬP THỂ CỦA CÁC LOÀI SINH VẬT ......... 5 1.1 Tổng quan ....................................................................................... 5 1.1.1 Hành vi tập thể ......................................................................... 5 1.1.2 Hệ tự tổ chức ............................................................................ 8 1.1.3 Hệ có con đầu đàn ................................................................... 9 . M ố h nh i ập thể của các loài sinh vật................................ 9 1.2.1 Schooling .................................................................................. 9 1.2.2 Flocking ................................................................................. 10 1.2.3 Swarming ............................................................................... 12 1.3 Giới thiệu các mô hình lý thuyết ................................................ 12 1.3.1 Mô hình SPP .......................................................................... 12 1.3.2 Mô hình TT ............................................................................. 15 1.3.3 Mô hình CS............................................................................. 17 1.4 . Kết luận ...................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: