Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu đánh giá rủi ro động đất khu vực đô thị thành phố Hà Nội

Số trang: 160      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.57 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 160,000 VND Tải xuống file đầy đủ (160 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là hoàn thiện công cụ đánh giá rủi ro động đất đô thị ở Việt Nam trên cơ sở những tiến bộ mới về phương pháp luận và công cụ đánh giá rủi ro động đất trên thế giới, kết hợp với kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây; xây dựng một bức tranh toàn cảnh về mức độ rủi ro động đất đô thị thành phố Hà Nội trên cơ sở những cập nhật mới về phương pháp luận đánh giá rủi ro động đất và cơ sở dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu đánh giá rủi ro động đất khu vực đô thị thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- PHẠM THẾ TRUYỀN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỘNG ĐẤT KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ ĐỊA CẦU Hà Nội – 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- PHẠM THẾ TRUYỀN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỘNG ĐẤT KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Vật lý địa cầu Mã số: 9 44 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ ĐỊA CẦU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG 2. GS. TS. KUO-LIANG WEN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trìnhbày trong luận án là trung thực. Một số kết quả nghiên cứu đã được tôi công bố riênghoặc đồng tác giả, phần còn lại chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được ghinhận và trích dẫn trong luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Phạm Thế Truyền i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án, nghiên cứu sinh đãnhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp vàngười thân. Trước tiên, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Hồng Phương, GS.TS. Kuo-Liang Wen (Trường đại học Trung tâm Trungương Đài Bắc, Trung Quốc) – những người thầy trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo chonghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Vật lý địa cầu, Banlãnh đạo Học viện Khoa học và Công nghệ, Ban lãnh đạo Khoa các Khoa học Tráiđất đã tạo điều kiện để nghiên cứu sinh hoàn thành chương trình học tập. Nghiên cứu sinh xin cảm ơn các Quý thầy/cô, các cán bộ phòng ban trong vàngoài cơ sở đào tạo đã hướng dẫn, đóng góp ý kiến trong quá trình thực hiện luận án. Nghiên cứu sinh xin cám ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã quan tâmgiúp đỡ và chia sẻ với nghiên cứu sinh trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thànhluận án này. Phạm Thế Truyền ii MỤC LỤCMỤC LỤC .................................................................................................................IIIDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................... VIDANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................VIIIDANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................................................... IXMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................81.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC .............................................8 1.1.1. Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất.........................................8 1.1.2. Nghiên cứu đánh giá rủi ro động đất...................................................141.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC ..........................................18 1.2.1. Đánh giá độ nguy hiểm động đất .........................................................18 1.2.2. Đánh giá rủi ro động đất đô thị ở Việt Nam. .......................................261.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................28CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN, DỮ LIỆU VÀ CÔNG CỤ ĐÁNHGIÁ RỦI RO ĐỘNG ĐẤT ĐÔ THỊ .........................................................................302.1. ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM ĐỘNG ĐẤT .................................................................31 2.1.1. Đánh giá xác suất độ nguy hiểm động đất..........................................31 2.1.2. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: