Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu dòng điện xích đạo (EEJ) từ số liệu vệ tinh CHAMP và từ số liệu mặt đất ở khu vực Việt Nam và các vùng lân cậ

Số trang: 161      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.93 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 161,000 VND Tải xuống file đầy đủ (161 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án sử dụng chuỗi số liệu trường từ thu được trên vệ tinh CHAMP cũng như số liệu tại đài địa từ để nghiên cứu về các đặc trưng EEJ, có sự so sánh kết quả tính EEJ từ số liệu vệ tinh CHAMP và từ số liệu của các đài địa từ; xây dựng mô hình lý thuyết về EEJ để biểu diễn sự biến đổi của nó theo kinh tuyến, vĩ tuyến và thời gian; nghiên cứu và áp dụng phương pháp phân tích điều hòa chỏm cầu để tính trường từ bình thường và dị thường từ cho khu vực Việt Nam và lân. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu dòng điện xích đạo (EEJ) từ số liệu vệ tinh CHAMP và từ số liệu mặt đất ở khu vực Việt Nam và các vùng lân cậBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀCÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆLÊ TRƯỜNG THANHNGHIÊN CỨU DÒNG ĐIỆN XÍCH ĐẠO (EEJ) TỪ SỐ LIỆUVỆ TINH CHAMP VÀ TỪ SỐ LIỆU MẶT ĐẤT Ở KHU VỰCVIỆT NAM VÀ CÁC VÙNG LÂN CẬNLUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝHà Nội – 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀCÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆLÊ TRƯỜNG THANHNGHIÊN CỨU DÒNG ĐIỆN XÍCH ĐẠO (EEJ) TỪ SỐ LIỆUVỆ TINH CHAMP VÀ TỪ SỐ LIỆU MẶT ĐẤT Ở KHU VỰCVIỆT NAM VÀ CÁC VÙNG LÂN CẬNChuyên ngành: Vật lý địa cầuMã số: 62 44 01 11LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS. TS. HÀ DUYÊN CHÂU2. TS. LÊ HUY MINHHà Nội - 2015LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố dưới bất kỳhình thức nào.Tác giả luận ánLê Trường ThanhLời cảm ơnLuận án được hoàn thành tại Phòng Địa từ - Viện Vật lý địa cầu, dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS. TS. Hà Duyên Châu và TS. Lê Huy Minh. NCS xinđược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thày hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo, quantâm giúp đỡ, động viên hết lòng trong thời gian làm luận án này.NCS xin chân thành cảm ơn TS. Yves Cohen, TS. Doumouya, TS. MazaudierChristine đã đóng góp ý kiến khoa học và xây dựng cấu trúc của luận án cũng nhưcung cấp số liệu và tài liệu tham khảo để hoàn thành luận án này.NCS xin chân thành cám ơn ban Lãnh đạo, Hội đồng Khoa học Viện Vật lýđịa cầu và Viện Vật lý Địa cầu Paris đã quan tâm và tạo mọi điều kiện cho chúng tôiđược học tập và nâng cao trình độ ở trong và ngoài nước.NCS xin chân thành cảm ơn tập thể phòng Địa từ, phòng Quản lý tổng hợp,các đồng nghiệp và bạn bè ở Viện Vật lý địa cầu đặc biệt là các đồng nghiệp ở cácđài địa từ đã quan tâm, giúp đỡ quý báu và hiệu quả trong quá trình thu thập số liệucũng như hoàn thiện luận án.Cám ơn sự hỗ trợ của các đề tài Cơ bản mã số: 105.01.42.09 và 105.99.74.09;chương trình hợp tác: “Nghiên cứu Vật lý địa cầu trong mối quan hệ Mặt Trời - TráiĐất, nghiên cứu trường từ ở Việt Nam” (PICS 3366) giữa Viện Vật lý địa cầu HàNội (Việt Nam) và Trung tâm nghiên cứu môi trường Trái Đất và các Hành Tinh(Pháp).NCS trân trọng cám ơn những sự giúp đỡ quý báu này.Hà Nội, ngày thángnăm 2015NCS. Lê Trường ThanhiMỤC LỤCTrangDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTivDANH MỤC CÁC BẢNGivDANH MỤC CÁC HÌNH VẼvMỞ ĐẦU11. Tính cấp thiết của luận án22. Mục tiêu của luận án23. Nhiệm vụ của luận án24. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu25. Những luận điểm bảo vệ36. Những điểm mới của luận án37. Cơ sở tài liệu và phương pháp nghiên cứu38. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn49. Cấu trúc của luận án410. Kết quả liên quan đến luận án đã được công bố5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU DÒNG ĐIỆN XÍCH ĐẠO,TỪ TRƯỜNG BÌNH THƯỜNG VÀ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 61.1 Một số kết quả nghiên cứu về EEJ ở trong và ngoài nước71.1.1 Một số kết quả nghiên cứu EEJ trên thế giới81.1.2 Một số kết quả nghiên cứu EEJ tại Việt Nam161.1.3 Một số mô hình biểu diễn EEJ191.2 Về nghiên cứu TTBT cho khu vực Việt Nam và lân cận201.2.1 Một số mô hình TTBT cho khu vực Việt Nam và lân cận201.2.2 Sử dụng phương pháp SCHA để tính TTBT cho một khu vực231.3 Số liệu phục vụ nghiên cứu261.3.1 Quan sát trường từ bằng các vệ tinh261.3.2 Vệ tinh CHAMP291.3.2.1 Mục đích và nhiệm vụ của vệ tinh CHAMP291.3.2.2 Các thông số chính của vệ tinh CHAMP30

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: