Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu hiệu ứng xuyên hầm Klein bằng hệ ống dẫn sóng nhị nguyên

Số trang: 145      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.51 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 145,000 VND Tải xuống file đầy đủ (145 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Vật lý "Nghiên cứu hiệu ứng xuyên hầm Klein bằng hệ ống dẫn sóng nhị nguyên" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về soliton và mô phỏng các hiệu ứng lượng tử bằng hệ ống dẫn sóng; Hiệu ứng xuyên hầm Klein nghịch qua bậc thế năng; Hiệu ứng xuyên hầm Klein qua rào thế hình chữ nhật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu hiệu ứng xuyên hầm Klein bằng hệ ống dẫn sóng nhị nguyênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM TRẦN CÔNG MINH NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG XUYÊN HẦM KLEIN BẰNG HỆ ỐNG DẪN SÓNG NHỊ NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ TP. HỒ CHÍ MINH – 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM TRẦN CÔNG MINH NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG XUYÊN HẦM KLEINBẰNG HỆ ỐNG DẪN SÓNG NHỊ NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán Mã số: 9.44.01.03 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Xuân Trường 2. TS. Đỗ Công Cương TP. Hồ Chí Minh – 2024Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu hiệu ứng xuyên hầmKlein bằng hệ ống dẫn sóng nhị nguyên” là công trình nghiên cứu củatôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Xuân Trường và TS. Đỗ CôngCương. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thựcvà được công bố trong các công trình nghiên cứu mà tôi đã tham gia đượcliệt kê trong phần danh mục các công trình đã công bố trong luận án này. Tôi xin cam đoan luận án được tiến hành nghiên cứu một cách nghiêmtúc, số liệu và hình ảnh được sử dụng trong luận án có nguồn gốc rõ ràng,tất cả những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầyđủ. Tôi xin chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên. Tác giả luận án NCS. Trần Công Minh iLời cảm ơn Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Thầy của tôi là Giảng viên hướng dẫnPGS.TS. Trần Xuân Trường. Thầy đã tận tình hướng dẫn trong suốt quátrình tôi học tập và tham gia các công trình, các bài báo khoa học, đồngthời, thầy đã có những góp ý, chỉnh sửa luận án của tôi. Bên cạnh đó,Thầy đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi tham gia nghiên cứu khoa họcvà hoàn thành luận án Tiến sĩ. Tôi xin cảm ơn Thầy TS. Đỗ Công Cương đã có những nhận xét, gópý, chỉnh sửa trong quá trình tôi học tập để tôi có thể hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn Thầy GS.TSKH. Lê Văn Hoàng, Cô PGS.TS. Phan ThịNgọc Loan và Cô TS. Lê Thị Cẩm Tú đã quan tâm và tận tình giúp đỡtôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh đạo, cán bộ và thầy cô Trungtâm Đào tạo hạt nhân, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam đã tạo điềukiện, hỗ trợ mọi thủ tục trong thời gian tôi tham gia học tập và nghiêncứu. Tôi xin cảm ơn Viện Tiên tiến Khoa học và Công nghệ, Trường Đại họcVăn Lang đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi cơ sở vật chất, trang thiết bị và nơilàm việc trong quá trình tôi thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn Quỹ Đổi mới Sáng tạo VinGroup (VINIF), thôngqua đề tài “Nghiên cứu các hiệu ứng lượng tử tương đối tính trong hệ ống iidẫn sóng nhị nguyên”, với mã số VINIF.2021.DA00001, đã hỗ trợ tôi thựchiện nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn các thầy cô trong Phòng thí nghiệm Vật lý tính toán,Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã độngviên, hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thànhluận án. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình tôi gồm ba mẹ và em trai Trần CôngPhúc đã luôn hỗ trợ, quan tâm giúp đỡ và động viên giúp tôi an tâm vàtập trung hoàn thành khóa học. TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 02 năm 2024 NCS. Trần Công Minh iiiMục lụcLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục ivDanh mục các ký hiệu và chữ viết tắt viiDanh mục các bảng viiiDanh mục các hình vẽ, đồ thị ixMở đầu 1Chương 1: Tổng quan về soliton và mô phỏng các hiệu ứnglượng tử bằng hệ ống dẫn sóng 8 1.1 Hệ ống dẫn sóng đồng nhất tuyến tính . . . . . . . . . . . . 8 1.2 Tổng quan về các loại soliton và ứng dụng . . . . . . . . . . 16 1.3 Mô phỏng một số hiệu ứng lượng tử bằng hệ ống dẫn sóng đồng nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 1.3.1 Hiệu ứng dao động Bloch . . . . . . . . . . . . . . . 22 1.3.2 Hiệu ứng xuyên hầm Zener . . . . . . . . . . . . . . 27 1.4 Mô phỏng hiệu ứng xuyên hầm Klein thuận bằng hệ ống dẫn sóng nhị nguyên . . ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: